Mục Lục

17 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 9977)

SÔNG LỬA, SÔNG NƯỚC
Giới thiệu Truyền Thống Phật Giáo Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản
RIVER OF FIRE, RIVER OF WATER
An Introduction To The Pure Land Tradition Of Shin Buddhism
NXB. DOUBLEDAY, 1998 NXB. THIỆN TRI THỨC, 2001 VIỆT DỊCH : AN CƯ

NỘI DUNG

Lời Nói Đầu
Lời Khai Lộ

PHẦN I PHẦN II
1. Di Sản Lịch Sử
2. Sắc Vàng
3. Tinh Thần Thung Lũng
4. Làm Ra Phân Vườn Nhà
5. Bổn Nguyện Nguyên Sơ
6. Niệm Phật : Danh Hiệu Kêu Gọi
7. Tha Lực
8. Tự Lực
9. Sự Truy Tìm
10. Ánh Sáng Không Bị Ngăn Ngại
11. Đức Tin như Sự Tin Cậy Chân Thật
12. Thức Tỉnh
13. Chuyển Hóa
14. Hai Loại Lòng Bi
15. Mưu Mô Của Cái Thiện
16. Chứng Đắc Không Có Thầy
17. Khiêm Tốn
18. Kiêu Mạn
19. Đệ Tử Chân Thật của Phật
20. Myokonin
21. Hoa Sen Nở Trong Lửa
22. Đại Dương của Bổn Nguyện
23. Một Viên Ngọc Trai Sáng Ngời
24. Tiếng Kêu Của Những Con Ve
25. Như Là Vậy 
26. Nhị Nguyên
27. Bất Nhị
28. Tương Thuộc
29. Cái Ngã Như Là Dòng Năng Động
30. Tất Cả Là Một Vòng Tròn
31. Hãy Biết Chính Ngươi
32. Địa Ngục Là Chỉ Riêng Phần Tôi
33. Thế Giới Của Sương
34. Đời Sống Không Thể Lập Lại
35. Bà Tôi
36. Tịnh Độ
37. Khi Một Người Chết
38. Căn Nhà và Mái Nhà
39. Đời Sống Chân Thật và Thật Sự
40. Phật Tánh
41. Mẹ Teresa và Hitler
42. Chỉ Một Sợi Chỉ
Lời Bạt
Thuật Ngữ Những Chữ Then Chốt
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
04 Tháng Chín 2014(Xem: 11956)
Có một hiện tượng buồn: trong giới tu hành vẫn nhiều người cho kinh Đại thừa không phải Phật thuyết mà do người đời sau thêm vào. Trong nhà Phật, chữ Tín quan trọng nhất. Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tín là nguồn đạo, mẹ công đức, có thể sanh ra hết thảy các thiện căn”. Luận Đại trí độ cũng viết: "Đại tín là đại trí"; "Phật pháp như kho báu, người không có tín cũng như không có tay, sẽ chẳng lấy được gì".
26 Tháng Tám 2014(Xem: 9775)
Trong cuộc sống hàng ngày của dân gian, chúng ta rất quen thuộc với nhóm từ “Nam mô A Di Đà Phật” Vậy nhóm từ đó có ý nghĩa là gì ? Muốn hiểu tường tận ý nghĩa nhóm từ đó, chúng ta phải có một trình độ khá cao về khoa học. Nam mô có nguồn gốc là từ Namah (tiếng Phạn) hoặc Namo (tiếng Pali) có nghĩa quy y, kính lạy, quy phục, đem mình về với.
02 Tháng Tám 2014(Xem: 9032)
Trong kinh luận chẳng có tâm tánh, trong kinh luận chẳng có Phật pháp, Phật pháp ở chỗ nào? Phật pháp ở ngay trong tâm quý vị, nhằm dạy quý vị hãy tự ngộ, tự độ. Nói “Phật chẳng độ chúng sanh” là do ý nghĩa này. Vì thế, kiến giải phải thanh tịnh. “Ngoài chẳng chấp tướng, trong chẳng động tâm”, đối với hết thảy các pháp thế gian và xuất thế gian đều chẳng dấy lên một niệm. Dấy lên một niệm đều là vọng niệm. Chẳng dấy niệm, kiến giải sẽ thanh tịnh. Ba điều trên đây (giới tịnh, tâm tịnh, kiến tịnh) đều thuộc về Tự Phần. Tự Phần là chính mình, tự tu!
12 Tháng Bảy 2014(Xem: 8150)
A Di Đà Phật, danh hiệu này là vạn đức hồng danh, tại sao vậy? Danh hiệu này là danh hiệu của tự tánh, là danh hiệu của tánh đức. Đây là tiếng phạn, nếu như theo ý nghĩa của mặt chữ mà dịch thì A dịch thành Vô, Di Đà dịch thành Lượng, Phật dịch thành Giác hoặc dịch thành Trí. Dịch hoàn toàn qua ý nghĩa tiếng Trung Quốc là Vô Lượng Trí, Vô Lượng Giác.
06 Tháng Bảy 2014(Xem: 10038)
Niệm Phật là pháp môn tu khá phổ biến hiện nay. Pháp môn này được những người con Phật thực tập rất tinh chuyên từ thời Thế Tôn còn tại thế. Những cách tu niệm Phật như trì danh niệm Phật, quán tượng niệm Phật, quán tưởng niệm Phật… đã có từ thời Phật Thích Ca, do chính Ngài chỉ dạy.
05 Tháng Tư 2014(Xem: 17241)