Giác Minh

03 Tháng Bảy 201415:04(Xem: 13073)
GIÁC MINH
Những Lời Dạy Của Ngài AJAHN CHAH
Sunanda Phạm Kim Khánh và Sumanā Lê Thị Sương
chuyển ngữ từ Anh sang Việt
BODHINYANA
A Collection of Dhamma Talks by The Venerable Ajahn Chah (Phra Bodhinyana Thera)
Copyright © 1982 The Sangha, Bung Wai Forest Monastery
Mục lục

blank1. Vài đoạn ngắn của giáo pháp
2. Món quà Pháp bảo
3. Bản chất của giáo pháp
4. Hai mặt của thực tại
5. Pháp luyện tâm
6. Sống với rắn độc
7. Đ
ọc cái tâm thiên nhiên
8. Hãy khởi hành!
9. Vấn đáp

Contents
1· Fragments of a Teaching
2· A Gift of Dhamma
3· Dhamma Nature
4· The Two Faces of Reality
5· The Training of the Heart
6· Living With the Cobra
7· Reading the Natural Mind
8· Start Doing It!
9· Questions and Answers

Ajaan Chah

Ajahn_ChahAjahn Chah was born into a large and comfortable family in a rural village in Northeast Thailand. He ordained as a novice in early youth and on reaching the age of twenty took higher ordination as a monk. As a young monk he studied some basic Dhamma, Discipline and scriptures. Later he practiced meditation under the guidance of several of the local Meditation Masters in the Ascetic Forest Tradition. He wandered for a number of years in the style of an ascetic monk, sleeping in forests, caves and cremation grounds, and spent a short but enlightening period with Ajahn Mun, one of the most famous and respected Thai Meditation Masters of this century.

After many years of travel and practice, he was invited to settle in a thick forest grove near the village of his birth. This grove was uninhabited, known as a place of cobras, tigers and ghosts, thus being as he said, the perfect location for a forest monk. Around Ajahn Chah a large monastery formed as more and more monks, nuns and lay-people came to hear his teachings and stay on to practice with him. Now there are disciples teaching more than forty mountain and forest branch temples throughout Thailand and in England.

On entering Wat Pah Pong one is likely to encounter monks drawing water from a well, and a sign on the path that says: "You there, be quiet! We're trying to meditate." Although there is group meditation twice a day and sometimes a talk by Ajahn Chah, the heart of the meditation is the way of life. Monks do manual work, dye and sew their own robes, make most of their own requisites and keep the monastery buildings and grounds in immaculate shape. Monks here live extremely simply following the ascetic precepts of eating once a day from the almsbowl and limiting their possessions and robes. Scattered throughout the forest are individual huts where monks live and meditate in solitude, and where they practice walking meditation on cleared paths under the trees.

Discipline is extremely strict enabling one to lead a simple and pure life in a harmoniously regulated community where virtue, meditation and understanding may be skillfully and continuously cultivated.

Ajahn Chah's simple yet profound style of teaching has a special appeal to Westerners, and many have come to study and practice with him, quite a few for many years. In 1975 Wat Pa Nanachat was established near Wat Pah Pong as a special training monastery for the growing numbers of Westerners interested in undertaking monastic training. Since then Ajahn Chah's large following of senior Western disciples has begun the work of spreading the Dhamma to the West. Ajahn Chah has himself travelled twice to Europe and North America, and has established a thriving branch monastery in Sussex, England.

Wisdom is a way of living and being, and Ajahn Chah has endeavoured to preserve the simple life-style of the monks order that people may study and practice the Dhamma in the present day.

Ajahn Chah's wonderfully simple style of teaching can be deceptive. It is often only after we have heard something many times that suddenly our minds are ripe and somehow the Teaching takes on a much deeper meaning. His skillful means in tailoring his explanations of Dhamma to time and place, and to the understanding and sensitivity of his audience, is marvelous to see. Sometimes on paper though, it can make him seem inconsistent or even self-contradictory! At such times the reader should remember that these words are a record of a living experience. Similarly, if the Teachings may seem to vary at times from tradition, it should be borne in mind that the Venerable Ajahn speaks always from the heart, from the depths of his own meditative experience.

Namo Tassa Bhagavato Arahato Samma-Sambuddhassa

(What-Buddha-Taught.net)

Bài đọc thêm:
Tìm Hiểu Phật Giáo Theravada, Hoang Phong

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
15 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 7311)
Quyển sách rất nhỏ này gồm những trích chọn một số lời dạy riêng về sự thiền tập. Nó gồm những trích đoạn nói riêng về thiền tập được trích từ những cuộc nói chuyện (pháp thoại) dành cho các Phật tử xuất gia và tại gia.
14 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 13218)
Trong ba tháng An Cư năm 2015 tại chùa Huyền Không Sơn Thượng, tôi có hướng dẫn tập thiền cho đại chúng gồm Tăng Ni, chúng điệu cùng một số cư sĩ. Trước mỗi thời toạ thiền như thế, thường là 45 phút, tôi có một pháp thoại ngắn từ 15 đến 20 phút, đôi khi dài hơn một tí, chỉ để giúp cho “hành giả” đi từng bước sơ cơ vào thiền tập một cách vững chắc.
25 Tháng Mười Một 2015(Xem: 9397)
Về Paritta: VTH dẫn một bài kệ (cả Pāḷi và Việt ngữ) có nguồn gốc Tích Lan rồi nhận xét: “Nội dung bài kệ cho thấy khắp thân thể và không gian xung quanh hành giả được bảo hộ bởi Phật, Pháp và Tăng. Do hình thức an vị giống như sự an vị các Tôn trong Mật tông Bắc truyền, một số học giả phương Tây xem đây như một thể loại “tantra” của Phật giáo Theravāda”. Sau đó hỏi tôi: “Người tu theo Pháp này có thực hành đúng theo tinh thần của Tứ Diệu Đế hay không?”
23 Tháng Mười Một 2015(Xem: 9615)
Thưa thầy con thấy trong 37 trợ đạo phẩm có pháp tứ như ý túc, thầy có thể nói cho con về pháp Tứ Như Ý Túc được không ạ? Pháp này hành trì như thế nào ạ?
20 Tháng Mười Một 2015(Xem: 8675)
Thưa thầy, lúc trước thầy có hứa sẽ viết một bài về cách niệm Phật cho tới cận hành định rồi qua thiền minh sát, con và các bạn muốn học Phật chân truyền đang chờ mong (Mà làm sao biết mình niệm đã “tới bến” tức là đạt cận hành định, thưa thầy?)
19 Tháng Mười Một 2015(Xem: 11733)
Chúng tôi nhận được một số câu hỏi liên quan đến việc thực hành thiền. Để trả lời chung, chúng tôi giới thiệu đến quý đạo hữu bài pháp hành của Hoà thượng Giới Đức (Minh Đức Triều Tâm Ảnh) giảng trong khóa An cư năm 2015 tại chùa Huyền Không Sơn Thượng Thừa Thiên Huế và bài hướng dẫn thiền tập của Thiền sư Thanissaro Bhikkhu (bản dịch của Cư sĩ Nguyên Giác):
17 Tháng Mười Một 2015(Xem: 10204)
“- Cầu nguyện là một nhu cầu tâm linh rất phổ biến của loài người. Vì thế tất cả các tôn giáo như Ki tô giáo, Ấn giáo, Hồi giáo và luôn cả Phật giáo Tịnh độ tông ... đều cầu nguyện và cầu xin. Họ cầu nguyện và cầu xin vì họ tin là có Thần quyền thiêng liêng có quyền năng phò trì, cứu khổ, cứu nạn. Xin thầy vui lòng chỉ dạy cho con Phật tử Theavāda không tin có tha lực lực siêu phàm và như vậy khi họ bị tại ương, tật ách thì họ cầu nguyện ai???
15 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6243)
Tôi xin được trình bày đến quý vị về kinh nghiệm của ba tháng thiền quán Vipassana, cũng như nêu lên một số vấn đề cho những bạn nào thích tìm hiểu, nghiên cứu về thiền quán.Thường thì mỗi khóa tu ba tháng như vậy có khoảng chừng một trăm người tham dự. Tất cả cùng phát nguyện giữ thinh lặng trong vòng ba tháng – chỉ được phép nói chuyện với vị thầy mỗi ngày khoảng 10 – 15 phút trong giờ trình pháp.
14 Tháng Mười Một 2015(Xem: 9576)
Sau ba tháng an cư, tôi có 32 pháp thoại hướng dẫn cho Đại chúng HKST tập thiền với những kiến thức và những dụng công cần thiết về định cũng như về tuệ. Thư Viện Hoa Sen đã liên tiếp đăng được 25 pháp thoại cùng 4 bài trả lời những câu hỏi của độc giả.
29 Tháng Mười 2015(Xem: 16180)
Sự hiện hữu của ta bao gồm thân và tâm. Ta cần quan tâm đến cả hai, dầu thiền là một hoạt động của tâm, chứ không phải thân. Những câu hỏi của người mới bắt đầu hành thiền là: “Tôi phải ngồi như thế nào?” “Làm sao để không bị đau khi ngồi?”