THIỀN QUÁN TIẾNG CHUÔNG VƯỢT THỜI GIAN

21 Tháng Bảy 201607:52(Xem: 6213)

THIỀN QUÁN
TIẾNG CHUÔNG VƯỢT THỜI GIAN
Nguyên tác: The Clock of Vipassana Has Struck
Tác giả: Ts.Sayagyi U Ba Khin (1899- 1971)
Chú giải và biên soạn: S.N. Goenka và Pierluigi Confalonieri
Dịch giả: Tỳ kheo Thiện Minh


blank
blank


Mục Lục

LỜI NÓI ĐẦU
LỜI TỰA
Nhập Đề – TRI ÂN THẦY
Ngôi Sao Sáng Của Giáo Pháp: Sayagyi U Ba Khin
Phần Một – Sayagyi U Ba Khin: CON NGƯỜI VÀ VỊ THẦY
Chương Một – Tiểu Sử Sayagyi U Ba Khin: CON VÀ VỊ THẦY NGƯỜI
Một Ít Sực Kiện Trong Cuộc Đời Thiền Sư U Ba Khin
Hồi Ức Của Một Số Học Trò Của Sayayi U Ba Khin
Hỏi Và Trả Lời
Chương Hai – Dẫn Nhập Vào Thiền Quán
Nghệ Thuật Sống
Kinh Nghiệm Tuệ Giác
Chương Ba – Lịch Sử Thiền Quán Vipassana
Những Phương Pháp Trong Lịch Sử Trước U Ba Khin
Tóm Tắt Tiểu Sử Những Thiền Sư Ngày Trước Thời U Ba Khin
Hỏi Và Trả Lời
Chương Bốn – Những Đặc Trưng Của Phương Pháp U Ba Khin
Hỏi Và Trả Lời
Phần Hai – Các Tác Phẩm Của Sayagyi U Ba Khin
Chương Năm – Những Điểm Cơ Bản Phật Pháp Trong Việc Hành Thiền
Sayagyi U Ba Khin
Hiểu Biết Các Phân Tử - Kalàpa
Các Mức Độ Nhận Thức

Cảm Nghiệm Về Vô Thường Trong Đời Sống Hằng Ngày
Hiểu Biết Về Vô Thường Là Điều Quan Trọng
Chương Sáu – Phật Giáo Là Gì
Vũ Trụ
Sự Chuẩn Bị
Cuộc Từ Bỏ Vĩ Đại
Đi Tìm Chân Lí
Thành Phật
Những Lời Giảng Dạy Của Phật
Con Đường Diệt Khổ
Các Cõi Phạm Thiên Sắc Giới Và Vô Sắc Giới
Hỏi Và Trả Lời
Chương Bảy – Những Giá Trị Của Thiền Phật Giáo
Nền Tảng Của Một Người Phật tử
Những Kết Quả Của Con Đường Thiền
Các Quan Hệ Con Người
Những Kết Quả Phụ
Sự Giải Thoát Hướng Tới Niết Bàn
Giải Thoát Khỏi Ba Loại Thế Giới Trần Tục
Hỏi Và Trả Lời
Phần Ba – Thực Hành Thiền
Chương Tám – Khóa Học Mười Ngày Theo Truyền thống Sayagyi U Ba Khin
Khóa Thực Hành Thiền Vipassāna Mười Ngày
Hướng Dẫn Và Qui Luật Của Khóa Thiền Mười Ngày
Mười Đạo Quân Của Ma Vương
Hỏi Và Trả Lời
Từ Vựng Pali – Việt Đối Chiếu
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
05 Tháng Năm 2015(Xem: 7529)
‘Thấy chỉ là thấy, nghe chỉ là nghe’, ‘khi mắt thấy sắc, khi tai nghe tiếng, không nắm giữ tướng chung, không nắm giữ tướng riêng …’ Những lời Phật dạy cực kỳ đơn sơ này, hầu như ai tu cũng biết, muốn đưa chúng ta về sự hồn nhiên của tâm thức nhưng nghe sao ‘bí hiểm’ lạ thường.
20 Tháng Tư 2015(Xem: 115662)
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.
19 Tháng Tư 2015(Xem: 12589)
Tất cả chúng ta đều đồng ý là, pháp tu của Đạo Phật, dù phương tiện có thể khác song cứu cánh phải gặp nhau. Nếu hai pháp tu mà phương tiện và cứu cánh đều khác biệt nhau thì, pháp nầy là Đạo Phật, pháp kia hẳn không phải Đạo Phật. Phật giáo Việt Nam đã mang sẵn hai pháp tu Thiền: Thiền Tông và Thiền Nguyên Thủy.
09 Tháng Tư 2015(Xem: 6109)
Chánh niệm là trọn vẹn với thực tại đang là, thực tại đó là sự tương giao giữa chính mình (thân và tâm) với hoàn cảnh bên ngoài (sắc, thanh, hương, vị, xúc) chứ không tách riêng trong ngoài để tập chú vào một đối tượng nhất định nào, trừ phi đối tượng ấy cần sự thận trọng chú tâm quan sát trong một tình huống đặc biệt.
09 Tháng Tư 2015(Xem: 6093)
Hòa thượng Viên Minh sẽ có buổi thuyết giảng Phật Pháp vào ngày 11 tháng 4 năm 2015 từ 9:00am - 11:00 am tại: Hội trường VIỆT BÁO 14841 Moran St, CA 92683. Chúng tôi xin trích đăng một bài vấn đáp về thiền Vipassana tức thiền Minh Quán hay còn gọi là Minh Sát Tuệ để quý độc giả xem trước:
30 Tháng Ba 2015(Xem: 7567)
Khoa học gia Jon Kabat-Zinn cho biết, Chánh niệm hay Thiền chánh niệm có từ Phật Thích Ca khoảng 2.600 năm trước. Nhiều năm gần đây, Thiền chánh niệm qua con đường “thế tục”, không mang màu sắc tôn giáo, đã đi sâu vào xã hội Mỹ,
08 Tháng Ba 2015(Xem: 6104)
Trong cuốn Cơ sở Khoa học của Thiền Chánh Niệm tôi đề cập tính chất chủ yếu của Chánh Niệm là Bàng Quan (Let Be) và Buông Xả (Let Go). Tuy nhiên còn một giai đoạn thứ ba trong các liệu pháp mà các Bác sĩ Tâm thần áp dụng để chữa trị bệnh nhân là Let in,
23 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 7037)
Hôm nay chúng ta có một đề tài đột xuất, lý do là có một số thiền sinh muốn biết “trú xứ nào thích hợp để hành thiền”? Câu hỏi này rất hay. Đúng ra, đây phải là bài học đầu tiên cho tất cả những ai sơ cơ bước vào đời sống tu học nghiêm túc; nhưng do là tôi thường hay nói chuyện, giảng pháp, giảng thiền trước hội chúng đã từng tu tập - nên tôi quên bẵng là có những người đến tập thiền hôm nay còn rất mới mẻ.
20 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 5971)
Mọi người công nhận rằng mọi tôn giáo trên thế giới đều có những yếu tố chung, mà tôi gọi đó là cốt lõi nội tại của tôn giáo – đạo đức, làm chủ tâm, thanh tịnh tâm, v.v.. Tôi coi đó là cốt lõi, cốt lõi thiện của tất cả mọi tôn giáo. Rồi mới đến cái vỏ bên ngoài. Cái vỏ bên ngoài của mỗi tôn giáo có khác nhau.
13 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 11689)
Có lẽ con người chẳng có ai không từng trải qua cái tâm trạng mong đợi. Mong đợi nghĩa là mong thời gian qua mau để sớm gặp được điều mình mong muốn. Mong thời gian qua mau thì có tâm trạng nôn nóng, sẽ cảm thấy thời gian chờ đợi đi qua chậm rì, đáng ghét, như một thi sĩ nào đó đã than: “Thuở chờ đợi, ôi thời gian rét mướt”.