THIỀN QUÁN TIẾNG CHUÔNG VƯỢT THỜI GIAN

21 Tháng Bảy 201607:52(Xem: 6211)

THIỀN QUÁN
TIẾNG CHUÔNG VƯỢT THỜI GIAN
Nguyên tác: The Clock of Vipassana Has Struck
Tác giả: Ts.Sayagyi U Ba Khin (1899- 1971)
Chú giải và biên soạn: S.N. Goenka và Pierluigi Confalonieri
Dịch giả: Tỳ kheo Thiện Minh


blank
blank


Mục Lục

LỜI NÓI ĐẦU
LỜI TỰA
Nhập Đề – TRI ÂN THẦY
Ngôi Sao Sáng Của Giáo Pháp: Sayagyi U Ba Khin
Phần Một – Sayagyi U Ba Khin: CON NGƯỜI VÀ VỊ THẦY
Chương Một – Tiểu Sử Sayagyi U Ba Khin: CON VÀ VỊ THẦY NGƯỜI
Một Ít Sực Kiện Trong Cuộc Đời Thiền Sư U Ba Khin
Hồi Ức Của Một Số Học Trò Của Sayayi U Ba Khin
Hỏi Và Trả Lời
Chương Hai – Dẫn Nhập Vào Thiền Quán
Nghệ Thuật Sống
Kinh Nghiệm Tuệ Giác
Chương Ba – Lịch Sử Thiền Quán Vipassana
Những Phương Pháp Trong Lịch Sử Trước U Ba Khin
Tóm Tắt Tiểu Sử Những Thiền Sư Ngày Trước Thời U Ba Khin
Hỏi Và Trả Lời
Chương Bốn – Những Đặc Trưng Của Phương Pháp U Ba Khin
Hỏi Và Trả Lời
Phần Hai – Các Tác Phẩm Của Sayagyi U Ba Khin
Chương Năm – Những Điểm Cơ Bản Phật Pháp Trong Việc Hành Thiền
Sayagyi U Ba Khin
Hiểu Biết Các Phân Tử - Kalàpa
Các Mức Độ Nhận Thức

Cảm Nghiệm Về Vô Thường Trong Đời Sống Hằng Ngày
Hiểu Biết Về Vô Thường Là Điều Quan Trọng
Chương Sáu – Phật Giáo Là Gì
Vũ Trụ
Sự Chuẩn Bị
Cuộc Từ Bỏ Vĩ Đại
Đi Tìm Chân Lí
Thành Phật
Những Lời Giảng Dạy Của Phật
Con Đường Diệt Khổ
Các Cõi Phạm Thiên Sắc Giới Và Vô Sắc Giới
Hỏi Và Trả Lời
Chương Bảy – Những Giá Trị Của Thiền Phật Giáo
Nền Tảng Của Một Người Phật tử
Những Kết Quả Của Con Đường Thiền
Các Quan Hệ Con Người
Những Kết Quả Phụ
Sự Giải Thoát Hướng Tới Niết Bàn
Giải Thoát Khỏi Ba Loại Thế Giới Trần Tục
Hỏi Và Trả Lời
Phần Ba – Thực Hành Thiền
Chương Tám – Khóa Học Mười Ngày Theo Truyền thống Sayagyi U Ba Khin
Khóa Thực Hành Thiền Vipassāna Mười Ngày
Hướng Dẫn Và Qui Luật Của Khóa Thiền Mười Ngày
Mười Đạo Quân Của Ma Vương
Hỏi Và Trả Lời
Từ Vựng Pali – Việt Đối Chiếu
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
10 Tháng Chín 2015(Xem: 9986)
Thiền của chúng ta đang tu học là thiền của Phật, thiền Nguyên thuỷ, là thiền bảo nguyên... nó “khô như ngói” chứ không ướt át mát mẻ như một số thiền hiện đại! Lại càng không phải là các loại thiền hét, thiền gậy, thiền trợn mắt; hoặc là thiền tuỳ nghi phát triển, là thiền của ông sư này, của bà sư nọ, của phái này, của phái khác...
07 Tháng Chín 2015(Xem: 8967)
Suốt nhiều ngày, cả chùa túi bụi công việc. Thầy xin lỗi mọi người vì đã không duy trì được liên tục các thời pháp thoại. Các buổi tối mặc dù vẫn hành thiền nhưng rõ ràng, do công việc đá cát sạn xây dựng nặng nề mà cái tâm của mọi người đa phần bị chi phối. Tuy nhiên, điều đó cũng hay, vì thầy sẽ có dịp nói đến “Thiền trong công việc, trong sinh hoạt hằng ngày” mới thấm thía hơn, mới giúp chúng ta thấy rõ sự thật hơn!
06 Tháng Chín 2015(Xem: 8426)
Thầy lìa bỏ gia đình lúc 29 tuổi, cùng tuổi với Thái tử Sĩ-đạt-ta xuất gia, mới đó mà nay đã 72 xuân thu rồi. Suốt hơn 40 năm tu học, hầu như là thầy ít có thì giờ để nghỉ ngơi. Lúc nào cũng công việc, công việc... Lúc nào cũng làm việc.
02 Tháng Chín 2015(Xem: 9214)
Chuyện thường xẩy ra tại các chùa, tự viện là có người giỏi về xã giao, có khẩu tài ăn nói; có người rất ít nói, chỉ biết phục vụ; có người chỉ thích toạ thiền, thích sống lặng lẽ trong liêu cốc; có người âm thầm đọc kinh sách, nghiên cứu...Mới nghe qua tưởng là đẹp, có phải vậy không?
31 Tháng Tám 2015(Xem: 8153)
Sự tập thiền của chúng ta, quan trọng là ngồi yên; ngồi yên mà thấy dễ chịu, thoải mái chỉ khi nào ta điều thân được; còn nếu chưa điều thân được thì ngồi là một cực hình.
29 Tháng Tám 2015(Xem: 8543)
Để thêm đức tin và thêm trí tuệ cho chúng ta khi đang theo dõi hơi thở, bám sát hơi thở, hôm nay thầy sẽ nói đến 5 quyền (căn) và 5 lực: Tín, tấn, niệm, định, tuệ. Từ quyền (xưa nay ai cũng dịch là căn) là dịch chữ Pāḷi Indriya. Indriya là khả năng kiểm soát, là khả năng dẫn đạo, nó có quyền lực chi phối các tâm sở khác...
27 Tháng Tám 2015(Xem: 9236)
Mỗi người hãy tự thực nghiệm, chứng nghiệm từng bước một, từ từ thôi. Để tâm rỗng rang, trong sáng mà ngồi, rồi nghe nó nói gì, phản ứng gì. Khách quan mà nhìn ngắm, mà lắng nghe. Quan trọng nhất là phải thuần thục tuỳ tức (theo dõi hơi thở) để từ đó, mình cảm thấy dễ chịu, thích thú chứ không còn bị nó hành nữa. Hành thiền chứ không phải bị “thiền nó hành!”
22 Tháng Tám 2015(Xem: 9250)
5- Ngày thứ 5. - Chiều ngày 20/6 ÂL. Hôm nay mọi người vẫn còn đau nhức tê ngứa, buồn ngủ, phóng tâm... Thầy biết các con đã rất cố gắng để “chiến thắng” bản thân. Điều ấy là tốt. Tuy nhiên, các con có để ý là khi làm vậy là ta đã khởi lên một ước muốn, một sức ép nào đó - gốc của tham dục - lại tạo nên một xung đột với cái bình thường, cái như thường?
20 Tháng Tám 2015(Xem: 9807)
Có người nói rất ngon lành: “Hít vào tâm tĩnh lặng, thở ra miệng mỉm cười!” Hay! Nhưng nên nhớ “mỉm cười” có hai loại. Loại do “tưởng” mà có chứ không phải “cái thực”, loại này là thứ giả. Loại thứ hai là cái dụng của thiền khi tâm đã lặng, đã an; loại này mới là cái có thực.
18 Tháng Tám 2015(Xem: 11775)
Chúng ta vừa làm lễ xong, đã nguyện 3 lần câu Pāli: Imasmiṃ vihāre imaṃ temāsaṃ vassaṃ upemi (Con xin nguyện an cư suốt ba tháng tại ngôi chùa này).