Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa

19 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 83553)

NHỮNG LỜI DẠY
TỪ CÁC THIỀN SƯ VIỆT NAM XƯA
Teachings From Ancient Vietnamese Zen Masters

Translated and Commented by Nguyen Giac
Phap Vuong Monastery
California, 2010

vietnamese_zen_masters_book-content

This book is dedicated to my three teachers -- The Zen Master Thich Tich Chieu, and the late Dharma Masters Thich Thien Tam and Thich Tai Quang; to all my parents in this life and other lives; to a very special layperson who is urgently needing help from Avalokitesvara Bodhisattva; and to all sentient beings.

I am grateful to a lot of Zen monks and laypersons who translated the verses composed by ancient Vietnamese Zen Masters into the modern Vietnamese language, and made reference easy for later generations.

Specifically, I am indebted to the Zen Masters Thich Thanh Tu, Tri Sieu Le Manh That and to layperson Tran Dinh Son, whose works I relied on while working on this book.

Layperson Nguyen Giac

nguyengiac@yahoo.com

Published with help from
The Most Venerable Thich Nguyen Sieu, Abbot of Phat Da Temple and Phap Vuong Monastery, San Diego.
Online since 2006. Revised for printing in 2010.
Free distribution. Not for sale.

Sách này để kính dâng 3 vị Thầy Thích Tịch Chiếu, Thích Thiền Tâm, và Thích Tài Quang; dâng cha mẹ vô lượng kiếp; hồi hướng tới một vị cư sĩ đang xin Đức Quan Âm cứu giúp, và vô lượng chúng sanh.

Người biên soạn mang ơn chư vị tiền bối đã dịch cổ văn sang ngôn ngữ Việt hiện đại, đặc biệt mang ơn các Thiền sư Thích Thanh Từ, Trí Siêu Lê Mạnh Thát và sử gia Trần Đình Sơn đã in các sách mà tác phẩm này đã dựa vào để tham khảo.

Cư Sĩ Nguyên Giác

nguyengiac@yahoo.com

Xuất bản với hỗ trợ từ
Hòa Thượng Thích Nguyên Siêu,
Viện Chủ Chùa Phật Đà và Tu Viện Pháp Vương, San Diego.

Lên mạng 2006. Duyệt để in 2010.
Ấn tống. Không bán.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
15 Tháng Bảy 2014(Xem: 11705)
Tất cả quý Phật tử học Phật pháp lâu rồi nhưng có thấy được chân giáo pháp chưa? Nếu học Phật pháp theo kiểu lật từng trang kinh này qua trang kinh nọ, hay là nhai từng lời của những vị Tổ này đến những vị Tổ nọ, hoặc là nghe buổi giảng này đến buổi giảng kia v.v… thì quý vị có thấy chân giáo pháp không? Mà nếu không thấy thì nghe giảng để làm chi? Cho nên đây phải nhớ: giảng giải là chỉ nói về pháp thôi !
07 Tháng Bảy 2014(Xem: 13428)
Trước đây nhiều Tăng Ni, Phật tử Nam Bắc Tông cho rằng thiền Phật giáo Nguyên Thủy và thiền Phật giáo Phát Triển là hai loại thiền hoàn toàn khác biệt và thậm chí bên nào cũng tự cho rằng thiền của tông môn mình hay hơn, đúng hơn. Tất nhiên điều này phát xuất từ sự nghiên cứu, học hỏi một chiều, nặng cảm tính hơn là sự đối chiếu, so sánh một cách nghiêm túc, khách quan.
27 Tháng Sáu 2014(Xem: 7420)
Từ tầm nhìn đúng, hành động đúng, sẽ đưa đến kết quả đúng như ý muốn. Khi làm một công việc gì, thông thường chúng ta phải biết trước rồi làm sau, như vậy sẽ có kết quả tốt. Như quý vị muốn đi từ đây ra đằng kia thì đầu tiên phải mở mắt trước, thấy đường rồi mới đi, còn nếu cứ nhắm mắt mà đi thì chắc chắn sẽ bị té.
07 Tháng Sáu 2014(Xem: 8056)
Trong một quyển sách mới nhất của học giả người Pháp Alain Grosrey, dày hơn 900 trang, tựa là Quyển sách lớn về Phật giáo (Le Grand livre du Bouddhisme, Nhà Xuất bản Albin Michel), phát hành vào cuối năm 2007, có thuật lại một cuộc tranh biện giữa một thiền sư Hàn Quốc và một đại sư Tây Tạng như sau: