Chánh Pháp Nhãn Tạng

24 Tháng Bảy 201415:55(Xem: 15323)

CHÁNH PHÁP NHÃN TẠNG

Shōbōgenzō

Đạo Nguyên Hy Huyền (Dōgen Kigen)

Việt dịch : Thiện Tri Thức

Nhà xuất bản Thiện Tri Thức

Lời Đầu

chanh phap nhan tang cover 2Thiền sư Đạo Nguyên Hy Huyền (Dōgen Kigen) Nhật Bản thế kỷ mười ba là một nhà cải cách tôn giáo, một Phật tử thành tựu, một tư tưởng gia sâu sắc và một người viết văn sáng chói. Tác phẩm chính yếu của ngài, Shōbō-genzō, viết bằng một thể văn phức tạp, cách tân, được yêu thích trong thời gian gần đây không chỉ vì những thành tựu triết lý của nó mà còn do sự tuyệt hảo văn chương của nó, thuộc về những bản văn Thiền được quý chuộng nhất. Tác động mạnh mẽ lên sự trì trệ của tư tưởng cổ hủ, Shōbōgenzō chứng tỏ tâm được dùng trong công việc Thiền như thế nào, và văn chương có thể được dùng để củng cố và hướng dẫn sự dụng tâm trong Thiền như thế nào. Sách này trình bày bản dịch mười hai chương của Shōbōgenzō, được lựa chọn vì sự nhấn mạnh của chúng vào những vấn đề vĩnh viễn trong học và hành đạo Phật....

chanh phap nhan tang coverBản tiến Anh: Shobogenzo pdf_download_2

Bìa sách bản tiếng Việt do nhà xuất bản Thiện Trí Thức ấn hành
ChanhPhap-NhanTang -1ChanhPhap-NhanTang -2






Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
07 Tháng Bảy 2014(Xem: 13431)
Trước đây nhiều Tăng Ni, Phật tử Nam Bắc Tông cho rằng thiền Phật giáo Nguyên Thủy và thiền Phật giáo Phát Triển là hai loại thiền hoàn toàn khác biệt và thậm chí bên nào cũng tự cho rằng thiền của tông môn mình hay hơn, đúng hơn. Tất nhiên điều này phát xuất từ sự nghiên cứu, học hỏi một chiều, nặng cảm tính hơn là sự đối chiếu, so sánh một cách nghiêm túc, khách quan.
27 Tháng Sáu 2014(Xem: 7420)
Từ tầm nhìn đúng, hành động đúng, sẽ đưa đến kết quả đúng như ý muốn. Khi làm một công việc gì, thông thường chúng ta phải biết trước rồi làm sau, như vậy sẽ có kết quả tốt. Như quý vị muốn đi từ đây ra đằng kia thì đầu tiên phải mở mắt trước, thấy đường rồi mới đi, còn nếu cứ nhắm mắt mà đi thì chắc chắn sẽ bị té.
07 Tháng Sáu 2014(Xem: 8058)
Trong một quyển sách mới nhất của học giả người Pháp Alain Grosrey, dày hơn 900 trang, tựa là Quyển sách lớn về Phật giáo (Le Grand livre du Bouddhisme, Nhà Xuất bản Albin Michel), phát hành vào cuối năm 2007, có thuật lại một cuộc tranh biện giữa một thiền sư Hàn Quốc và một đại sư Tây Tạng như sau: