Nhạc Vu Lan và Mẹ

07 Tháng Tám 201409:20(Xem: 12943)
NHẠC VU LAN & MẸ

Chiều Thu nhớ Mẹ - Hương Lan
Vu Lan nhớ mẹ - Hương Lan
Màu hoa cài áo - Hương Lan
Tâm sự người cài hoa trắng - Nhã Phương
Mục Kiền Liên - Thùy Dương
Tâm sự người cài hoa trắng - Cao Duy
Vu Lan nhớ mẹ - Nhã Phương
Bông Hồng Cài Áo - Bằng Kiều
Lòng mẹ - Hương Lan
Mẹ tôi - Hương Lan
Lòng Mẹ - Hương Lan
Chiều Thu Nhớ Mẹ - Hương Lan
Bông Bưởi Hoa Cau - Hương Lan
Quê Hương Xa Vời - Hương Lan
Xa Mẹ - Hương Lan
Mơ Thấy Mẹ Về - Hương Lan
Mẹ Tôi - Hương Lan
Về Với Mẹ - Hương Lan
Quê Mẹ - Hương Lan
Nhớ Mẹ - Hương Lan
Mừng tuổi mẹ - Hương Lan
Mẹ yêu con - Hương Lan
Vu Lan nhớ mẹ - Hương Lan
Thư cho mẹ - Hương Lan
Mẹ của tôi - Hương Lan
Thời gian nơi xa - Hương Lan
Ru mẹ - Hương Lan
Mẹ ngồi sàng gạo - Hương Lan
Nhang lòng thắp dâng mẹ - Hương Lan
Mầu hoa cài áo - Hương Lan
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
23 Tháng Chín 2014(Xem: 11580)
Mỗi lần ôm bát đi trì bình khất thực tôi lại tưởng nhớ đến tôn giả Mahā Kassapa (Đại Ca Diếp) và tôn giả Subhūti (Tu-bồ-đề). Vị tôn giả “đệ nhất đầu-đà” Đại Ca Diếp chỉ đi bát ở nơi xóm nhà nghèo nàn để độ cho những người cùng cực đói khổ nhất. Vị tôn giả “đệ nhất chư thiên ái kính” Tu-bồ-đề thì chỉ đi bát nơi những gia đình trung lưu hoặc giàu có. Cả hai trường hợp có vẻ “không bình đẳng” này hẵng là phải có nhân duyên chứ?
19 Tháng Chín 2014(Xem: 12137)
Kinh Hiền Ngu thuộc bộ phận “Thí dụ” hoặc “Nhân duyên”, là một trong mười hai phần giáo của Kinh điển. Nội dung kinh này gồm những mẩu chuyện ghi chếp về tiền thân của đức Phật ở đời quá khứ có liên hệ với hiện tại, hoặc ở đời hiện tại có liên hệ với quá khứ, cũng là những chuyện được Phật hóa độ, Phật thụ ký, và những chuyện khuyến thiện trừng ác… Về kỹ thuật thuyết minh, chuyện dựa trên căn bản nhân duyên hoặc thí dụ, thiện nghiệp và ác nghiệp. Căn cứ vào những phần tướng của thiện và ác nên mới có hiền và ngu. Vì vậy nên tên kinh gọi là Hiền Ngu, nay gọi tắt là “Kinh Hiền”
10 Tháng Chín 2014(Xem: 11024)
03 Tháng Tám 2014(Xem: 8926)
1- Hỡi ôi! Khi biết chút ít về đạo hiếu Thì mẹ đã trăng tà khuất núi Ngọn lửa nhớ thương âm ỉ tháng năm dài Một trăm bài thơ về mẹ Chỉ là mấy giọt sương phơi Không thấm ướt cây cỏ cõi lòng con hoang mạc! Ôi! Đảnh lễ bụi đất nghìn trùng Ôi! Đảnh lễ Tu Di sơn nghĩa ân cao chót vót Ngôn và lời: Đốm mộng vẽ không hoa! Tạc tượng làm sao giữa cõi ta-bà
06 Tháng Bảy 2014(Xem: 44251)
29 Tháng Sáu 2014(Xem: 6612)
Ngày xưa Hán Cao Hoàng bên Tầu vì nước Hung Nô nhiều lần làm khổ biên cương, không tìm được một phương sách hiệu quả nào mới lấy con gái nhà dân làm công chúa gả cho vua Hung Nô. Người con gái đó là Chiêu Quân. Cách đó khoảng hai ngàn năm ở phương Nam, vua nước Việt là đức vua Trần Nhân Tông gả công chúa Huyền Trân cho Chế Mân vua Chiêm Thành...
11 Tháng Sáu 2014(Xem: 9545)
Phóng cuồng ngâm: Từ trước đến nay, chữ “cuồng” này người ta thường hiểu là ngông, là cuồng, là điên. Đấy là hiểu theo nghĩa đen. Khá hơn chút nữa – đa phần bản dịch – đều nói cuồng là cuồng nhiệt, ý khí mạnh mẽ. Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Lý Việt Dũng trong ‘Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục dịch giải’ - đã nói về cái cuồng theo nghĩa như thế này, đáng cho chúng ta suy gẫm:
03 Tháng Sáu 2014(Xem: 7880)
Khi những tiếng nhạc của các ca khúc thời “Tịnh Tâm Khúc” bắt đầu rơi vào dòng thời gian miên viễn, nhạc sĩ Hoàng Quốc Bảo – sau hơn hai thập niên giữ im lặng – bây giờ xuất hiện trở lại, và cho phát hành đĩa nhạc “Khúc Vô Thanh.” Phải chăng, khúc vô thanh có nghĩa là cây đàn guitar phải treo lên vách để phơi bụi sau một thời của những tình ca tuyệt vời?