4. Tự Tánh Vốn Không

27 Tháng Tám 201715:39(Xem: 5418)

Giọt Sương Huyễn Hóa                                    Viên Lý



TỰ TÁNH VỐN KHÔNG


Tự tánh vốn chẳng có      
Tự tánh vốn chẳng không     
Có không là hữu kiến      
Thanh tịnh tựa hư không      

Phước và trí chẳng một      
Trí và phước không hai      
Một và hai rỗng lặng      
Đạo lớn rộng vô biên      

Đệ nhất nghĩa bất khả      
Hý luận hoặc tư duy      
Kiến tánh sanh tử diệt      
Niết bàn không hữu vô      

Đoạn trừ tâm điên đảo      
Phật tánh lộ hiện tiền      
Mười phương chẳng một vật
Thường trụ tâm như nhiên  

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
20 Tháng Năm 202217:51(Xem: 8488)
Phật Giáo Hướng Dẫn Thế Kỷ 21 là một tài liệu gồm 12 tham luận được trình bày tại Hội Nghị Nghiên Cứu Học Thuật Phật Giáo Quốc Tế lần thứ Tám vào các ngày 27 và 28 tháng 10 năm 1995 tại Đài Loan bởi các diễn giả thuộc nhiều thành phần của nhiều quốc gia khác nhau. Nhằm cung cấp thêm tài liệu cho những ai đã và đang thao thức cho một nền Phật Giáo Việt Nam huy hoàng rực rỡ, chúng tôi cố gắng chuyển dịch tập sách này với mỗi một ước vọng duy nhất: Đóng góp phần nhỏ vào công cuộc phục hưng Đạo Pháp, lợi lạc quần sanh.
19 Tháng Năm 202222:08(Xem: 3616)
... Trong thời điểm thế giới có nhiều bất an, khổ đau và xáo trộn, những lời dạy của Đức Phật cầnđược tinh cần ứng dụng. Tất cả chúng ta nên xây dựng lòng nhẫn nhục, tình yêu thương, hiểu biết và sự hy sinh bản thân để lan tỏa niềm vui trên toàn thế giới. Đức Phật luôn dạy rằng, con người phải không ngừng nỗ lực để vượt qua thử thách. Chúng ta nên nắm tay nhau để cùng nhau bước ra khỏi cuộc sống dẫy đầy phiền não khổ đau này. Bất chấp những thách đố được xuất phát từ bất cứ đâu, với nội lực thanh tịnh tổng hợp, chúng ta sẽ vượt qua mọi chướng duyên, trở lực...
22 Tháng Hai 202214:26(Xem: 5623)
28 Tháng Giêng 202210:01(Xem: 3170)
07 Tháng Sáu 202115:47(Xem: 4197)
ình trạng nghèo khó, bất công, thiếu tự do, dân chủ, nhân quyền v.v… chúng ta cần tiên phong trong vấn đề cải tổ chính sách và hệ thống giáo dục từ học đường đến gia đình, từ quốc gia đến thế giới, và tôi nghĩ rằng, đây vừa là trách nhiệm nhưng đồng thời cũng chính là sự sống của chúng ta vì chúng ta không xem một nhà làm giáo dục như là một nghề để sinh sống mà đây là lý tưởng sống, mạch sống, nguồn sống của nhân loại.