Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

14 Tháng Năm 201000:00(Xem: 105612)


KINH KIM CANG
BÁT NHÃ BA LA MẬT

Dịch Từ Phạn sang Hán: Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập,
Từ Hán sang Việt: Tỳ Kheo Thích Duy Lực
Từ Ân Thiền Đường Hoa Kỳ Xuất Bản


Mục Lục

Lời Dịch Giả
Phần I
1. Pháp Hội Nhân Do
2. Thiện Hiện Khởi Thỉnh
3. Đại Thừa Chánh Tông
4. Diệu Hạnh Vô Trụ
5. Như Lý Thật Kiến
6. Chánh Tín Hy Hữu
7. Vô Đắc Vô Thuyết
8. Y Pháp Xuất Sanh
9. Nhất Tướng Vô Tướng
Phần Hai
10. Trang Nghiêm Tịnh Độ
11. Vô Vi Phước Thắng
12. Tôn Trọng Chánh Giáo
13. Như Pháp Thọ Trì
14. Ly Tướng Tịch Diệt
15. Trì Kinh Công Đức
16. Năng Tịnh Nghiệp Chướng
17. Cứu Kính Vô Ngã
Phần Ba
18. Nhất Thể Đồng Quán
19. Pháp Giới Thông Hóa
20. Ly Sắc Ly Tướng
21. Phi Thuyết Sở Thuyết
22. Vô Pháp Khả Đắc
23. Tịnh Tâm Hành Thiện
24. Phước Trí Vô Tỷ
25. Hóa Vô Sở Hóa
26. Pháp Thân Phi Tướng
27. Vô Đoạn Vô Diệt
28. Bất Thọ Bất Tham
29. Oai Nghi Tịch Tịch
30. Nhất Hợp Tướng Lý
31. Tri Kiến Bất Sanh
32. Ứng Hóa Phi Chơn


Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
07 Tháng Mười Một 2023(Xem: 874)
27 Tháng Chín 2022(Xem: 82954)
Lúc đầu, kinh điển Phật giáo gồm hai bộ chính là “kinh” (sutra) và “luật” (vinaya): “Kinh” ghi lại giáo lý của Đức Phật, “Luật” là những giới luật mà Đức Phật đã chế định cho hàng tăng nhân tu hành tại các tự viện. Về sau này có thêm những lời chú giải về kinh và luật đó, và được gọi chung là “luận” (abhidharma), kết quả là có ba bộ sách gồm kinh, luật, và luận, tức là “Tam Tạng” (Tripitaka). Dần dần xuất hiện những dị biệt trong những lời giải thích về giáo lý của Đức Phật và giới luật của tự viện; và, điều đó gây ra sự phân rẽ trong cộng đồng Phật giáo, đưa tới sự phân chia thành hai bộ phái chính yếu đó là Thượng Tọa Bộ (Therevada) có tinh thần bảo thủ và Đại Chúng Bộ (mahasamghika) có tinh thần cấp tiến. Mỗi bộ phái có một bộ kinh điển riêng, được coi là chính thức bao gồm những quan điểm của mỗi phái.
16 Tháng Chín 2020(Xem: 5362)
20 Tháng Tám 2018(Xem: 7193)