Kinh Pháp Cú Quyển Hạ (Bắc Truyền - Tạng Hán)

26 Tháng Ba 201200:00(Xem: 30843)

KINH PHÁP CÚ
QUYỂN HẠ
(BẮC TRUYỀN – TẠNG HÁN)
ĐTK/ĐCTT, N° 0210
Nguyên tác: Tôn giả Pháp Cứu
Hán dịch: Duy-kì-nan
Việt dịch: Thích Nguyên Hùng

Bản kinh này do Ban phiên dịch Đại tạng kinh Việt Nam giao cho Đại đức Thích Đồng Ngộ dịch quyển thượng và con dịch quyển hạ vào cuối năm 2007. Vì lý do nào đó, quyển kinh được yêu cầu phải dịch gấp, nên quá trình phiên dịch vấp phải nhiều khó khăn, bản dịch do vậy không được như ý. Nay chúng con có hiệu đính lại, và dù rất cố gắng, chắc cũng còn có chỗ chưa thỏa đáng. Giá như có một hội đồng thẩm định, cùng đọc các bản dịch, rồi hiệu đính thì hay biết mấy! Chúng con xin phổ biến bản dịch này để mong được chư tôn đức bổ chính cho.
Thành kính đảnh lễ chư thiện hữu trí thức trong mười phương.
Mùa Phật đản 2553
Thích Nguyên Hùng

XEM CHI TIẾT NỘI DUNG (PDF)

KINH PHÁP CÚ BẮC TRUYỀN - QUYỂN HẠ - Việt dịch: Thích Nguyên Hùng

(CÙNG DỊCH GIẢ / TÁC GỈA)




Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
07 Tháng Mười Một 2023(Xem: 752)
27 Tháng Chín 2022(Xem: 82840)
Lúc đầu, kinh điển Phật giáo gồm hai bộ chính là “kinh” (sutra) và “luật” (vinaya): “Kinh” ghi lại giáo lý của Đức Phật, “Luật” là những giới luật mà Đức Phật đã chế định cho hàng tăng nhân tu hành tại các tự viện. Về sau này có thêm những lời chú giải về kinh và luật đó, và được gọi chung là “luận” (abhidharma), kết quả là có ba bộ sách gồm kinh, luật, và luận, tức là “Tam Tạng” (Tripitaka). Dần dần xuất hiện những dị biệt trong những lời giải thích về giáo lý của Đức Phật và giới luật của tự viện; và, điều đó gây ra sự phân rẽ trong cộng đồng Phật giáo, đưa tới sự phân chia thành hai bộ phái chính yếu đó là Thượng Tọa Bộ (Therevada) có tinh thần bảo thủ và Đại Chúng Bộ (mahasamghika) có tinh thần cấp tiến. Mỗi bộ phái có một bộ kinh điển riêng, được coi là chính thức bao gồm những quan điểm của mỗi phái.
16 Tháng Chín 2020(Xem: 5273)
20 Tháng Tám 2018(Xem: 7126)