Mục Lục Toàn Bộ

10 Tháng Năm 201000:00(Xem: 24741)

KINH HOA NGHIÊM
Hán Dịch: Đại-Sư Thật-Xoa-Nan-Đà - Việt Dịch: HT Thích Trí Tịnh
Phật Học Viện quốc Tế Xuất Bản PL 2527 – 1983


Thư Viện Hoa Sen trân trọng giới thiệu bộ kinh Hoa Nghiêm dày hơn 5000 trang đánh máy, được in thành 8 tập (quyển) do Phật Học Viện Quốc Tế xuất bản năm 1984 tại Hoa Kỳ. Bộ kinh này được Hoà Thượng Thích Trí Tịnh dịch và hoàn tất vào Phật lịch 2508. Nay được đưa lên liên mạng điện toán toàn cầu Thư Viện Hoa Sen. Đây là một nỗ lực chung của nhiều Phật tử ở nhiều nơi trên thế giới: Việt Nam, Hoa Kỳ và Pháp cùng chung sức đánh máy. Ban biên tập Thư Viện Hoa Sen xin chân thành cảm tạ chư vị Đạo hữu và cung kính đảnh lễ Hòa Thượng Thích Trí Tịnh, tri ơn thâm sâu công đức dịch kinh của Ngài.

Mục Lục Toàn Bộ

 TẬP 1
 Thay lời tựa.
 Lời nói đầu.
 Nghi thức sám hối trước khi tụng kinh.
 Nghi thức trì tụng.
 01. Phẩm Thế-Chủ Diệu-Nghiêm thứ nhất. (Hán bộ từ quyển 1 đến hết quyển 5)
 02. Phẩm Như-Lai hiện-tướng thứ hai. (Hán bộ trọn quyển 6)
 03. Phẩm Phổ-Hiền Tam-muội thứ ba. (Hán bộ phần đầu quyển 7)
 04. Phẩm Thế-giới thành-tựu thứ tư. (Hán bộ phần sau quyển 7)
 05. Phẩm Hoa-tạng thế-giới thứ năm. (Hán bộ từ quyển 8 đến hết quyển 10)
 TẬP 2
 06. Phẩm Tỳ-Lô-Giá-Na thứ sáu. (Hán bộ trọn quyển 11)
 07. Phẩm Như-Lai danh-hiệu thứ bẩy. (Hán bộ phần đầu quyển 12)
 08. Phẩm Tứ-Thánh-Đế thứ tám. (Hán bộ phần sau quyển 12)
 09. Phẩm Quang-minh giác thứ chín. (Hán bộ phần đầu quyển 13)
 10. Phẩm Bồ-Tát Vấn Minh thứ mười. (Hán bộ phần sau quyển 13)
 11. Phẩm Tịnh Hạnh thứ mười một. (Hán bộ phần đầu quyển 14)
 12. Phẩm Hiền Thủ thứ mười hai. (Hán bộ phần sau quyển 14 đến hết quyển 15)
 13. Phẩm Thăng Tu-Di sơn-đảnh thứ mười ba. (Hán bộ ở đầu quyển 16)
 14. Phẩm Tu-Di sơn-đảnh kệ tán thứ mười bốn. (Hán bộ phần đầu quyển 16)
 15. Phẩm Thập-trụ thứ mười lăm. (Hán bộ phần sau quyển 16)
 16. Phẩm Phạm-hạnh thứ mười sáu. (Hán bộ phần đầu quyển 17)
 17. Phẩm Sơ phát-tâm công-đức thứ mười bảy. (Hán bộ phần sau quyển 17)
 18. Phẩm Minh pháp thứ mười tám. (Hán bộ trọn quyển 18)
 19. Phẩm Thăng Dạ-Ma Thiên-cung thứ mười chín. (Hán bộ phần đầu quyển 19)
 20. Phẩm Dạ-Ma Cung kệ tán thứ hai mươi. (Hán bộ phần giữa quyển 19)
 21. Phẩm Thập-Hạnh thứ hai mươi mốt. (Hán bộ phần sau quyển 19 đến hết quyển 20)
 TẬP 3
 22. Phẩm Vô tận tạng. (Hán bộ trọn quyển 21)
 23. Phẩm Thăng Đâu-Suất Thiên-cung. (Hán bộ trọn quyển 22)
 24. Phẩm Đâu-Suất kệ tán. (Hán bộ phần đầu quyển 23)
 25. Phẩm Thập hồi-hướng. (Hán bộ phần đầu quyển 23 đến hết quyển 30)
 TẬP 4
 25. Phẩm Thập hồi-hướng. (Hán bộ phần sau quyển 31 đến hết quyển 33)
 26. Phẩm Thập-địa. (Hán bộ từ quyển 34 đến quyển 39)
 TẬP 5
 27. Phẩm Thập-định. (Hán bộ quyển 40)
 28. Phẩm Thập-thông. (Hán bộ phần đầu quyển 44)
 29. Phẩm Thập-nhẫn. (Hán bộ phần sau quyển 44)
 30. Phẩm A-tăng-Kỳ. (Hán bộ phần đầu quyển 45)
 31. Phẩm Thọ Lượng. (Hán bộ phần giữa quyển 45)
 32. Phẩm chư Bồ-Tát Trụ Xứ. (Hán bộ phần sau quyển 45)
 33. Phẩm Phật bất-tư-nghì. (Hán bộ quyển 46 đến quyển 47)
 34. Phẩm Như-Lai thập thân tướng hải. (Hán bộ quyển phần đầu quyển 48)
 35. Phẩm Như-Lai tùy hảo quang-minh công-đức. (Hán bộ phần sau quyển 48)
 36. Phẩm Phổ-Hiền hạnh. (Hán bộ trọn quyển 49)
 TẬP 6
 37. Phẩm Như-Lai xuất hiện. (Hán bộ từ đầu quyển 50 đến hết quyển 52)
 38. Phẩm Ly Thế Gian. (Hán bộ từ đầu quyển 53 đến hết quyển 59)
 TẬP 7
 39. Phẩm Nhập Pháp-giới (Phần trên). (Hán bộ từ quyển 60 đến hết quyển 70)
 TẬP 8
 39. Phẩm Nhập Pháp-giới (phần dưới). (Hán bộ từ quyển 60 đến hết quyển 80)
 40. Phẩm Nhập bất-tư-nghì giải-thoát cảnh-giới Phổ Hiền Hạnh Nguyện. (Hán bộ trọn quyển. 81)
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
13 Tháng Bảy 2018(Xem: 6327)
08 Tháng Năm 2018(Xem: 6810)
23 Tháng Giêng 2018(Xem: 7506)
23 Tháng Mười 2017(Xem: 5960)
Thủ Lăng Nghiêm nói cho đủ là Đại Phật Đảnh Như Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ-tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm Kinh. Đời Đường ngài Bát Thích Mật Đế dịch kinh này từ Phạn văn sang Hán văn, gồm 10 quyển là hạt ngọc vô giá đối với các hành giả trong Tông môn, nhằm xiển minh tâm tính bản thể của mình. Vì vậy, tên Kinh này cũng là danh xưng thường gọi một thứ Chính định, đó là Chính định Thủ Lăng Nghiêm. Xưa nay trong tùng lâm lịch đại liệt Tổ đều ngưỡng mộ Kinh này và được lưu hành xuyên suốt thời không gian.
30 Tháng Tám 2017(Xem: 6000)
11 Tháng Tám 2017(Xem: 6579)