Những Bước Chân Nhẹ Nhàng Trở Về Sự Im Lặng

17 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 65010)

NHỮNG BƯỚC CHÂN NHẸ NHÀNG

TRỞ VỀ SỰ IM LẶNG
Phạm Công Thiện

 LỜI MỞ ĐẦU

 Quyển sách này đ-ược vìết chậm rãi thong dong từ trên 10 năm nay, từ năm 1983 tại Los Angeles và tại những vùng phụ cận Los Angeles, Californta, Hoa Kỳ. Từ năm 1970 cho đến 1983, tôi đã sống ở Do Tháí, rồi ở Đức Quốc và ở lâu dài tại Pháp Quốc; đến năm 1983, qua một cơn chuyển động toàn diện của tâm thức viễn ly, tôi đã trở lạí Hoa Kỳ, trở lại thành phố Los Angeles sau một thời gian xa vắng gần 20 năm; từ năm 1983 cho đến năm 1994, trên 11 năm nay, lại qua nhiều cơn chuyển động toàn diện lỉên tục của tâm thức viễn ly, tôi vẫn tíếp tục sống ở thành phố Los Angeles; sau vài chuyến lui về vùng đồi núi im lặng ở Úc Châu, tôi vẫn trở lại thành phố Los Angeles nh-ư trở về tập sống hồn nhiên tự tại với những cơn động đất thư-ờng xuyên của đời mình.

 Cái "tôi" ở trên đã trở thành một cái gì khác. Không biết là cái gì ? Cũng chẳng bận tâm biết đến làm gì; chỉ biết ở đây và ở đó vẫn còn động đậy nhẹ nhàng những bư-ớc chân thầm kín, những bư-ớc chân lặng lẽ thong dong bình thản trở về sự Im Lặng...


 Phạm Công Thiện
 Los Angeles và Monterey Park, California
 HoaKỳ, ngày 14 tháng 7 năm 1994.

 


 MỤC LỤC

 LỜI MỞ ĐẦU

  I. PHẦN THỨ NHỨT: KHAI THỊ
 A. ĐẢO NGƯỢC

 I. Bước chân Thứ Nhất Đảo Ngư-ợc Trở Về Sự Im Lặng - Sự Chuyền Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Sự Có Mặt Của Quán Thế âm Bồ Tát

 II. Bước Chân Thứ Hai Đảo Ngư-ợc Trở Về Sự Im Lặng - Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Ánh Sáng Bất Tận Của Phật A Di Đà

 II. PHẦN THỨ HAI: NGỘ NHẬP
 B. TIẾN TỚI

 III. Bước Chân Thứ Ba Lên Đường Thực Hiện Việc Trở Về Sự Im Lặng
 Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Lên Đư-ờng Viễn Ly

 IV.Bước Chân Thứ Tư- Lên Đư-ờng Thực Hiện Víệc Trở Về Sự Im Lặng
 Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thửc Trong Đệ Nhứt Khổ Đế

 V. Bước Chân Thứ Năm Lên Đường Thực Hiện Việc Trở Về Sự- Im Lặng
 Sự Chuyển Động Toàn Díện Của Tâm Thức Trong Tư- Tưởng Phật Giáo Mật Tông Của Hóa Thân Tây Tạng Tarthang Tulku

 
VI.Bước Chân Thứ Sáu Lên Đường Thực Hiện Việc Trở Về Sự Im Lặng
 Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong T-ư Tư-ởng Phật Giáo Mật Tông Của Hóa Thân Tây Tạng Chogyam Trungpa

 VII. Bước Chân Thứ Bảy Lên Đư-ờng Thực Hiện Việc Trở Về Sự Im Lặng
 Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trên Con Đư-ờng Hành Động Phật Giáo Của Trí Thức Tây Phư-ơng

 VIII. Bước Chân Thứ Tám Lên Đường Thực Hiện Việc Trở Về Sự Im Lặng - Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Hư-ớng Đi của Phật Giáo Việt Nam giữa các Tư- Trào và Trong Bối Cảnh của Xã Hội Tây Ph-ương híện nay


 III. PHẦN THỨ BA: PHẬT TRI KIẾN
 C. LUI VỀ

 IX. Bước Chân Thứ Chín Lui Lại Trở Về Sự Im Lặng - Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Sự Hiện Diện Thư-ờng Trực của Bồ Tát Padmasambhava

 X. Bước Chân Thứ Mườí Lui Lạí Trở Về Sự Im Lặng - Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Từ Đức Kiên Nhẫn trong Phật Gìáo từ Nguyên Thủy đến Đại Thừa và Kim Cang Thừa Mật Tông Tây Tạng


 IV. PHẦN THỨ TƯ: KHAI THỊ NGỘ NHẬP PHẬT TRI KIẾN
 D. TRỔ BÔNG

 Kết luận
 Kiên nhẫn Trổ Bông Trên Tuyệt Đỉnh Hy Mã Lạp Sơn - Nhắn gửi những thế hệ thanh niên Việt Nam từ 15 đến 18 tuổi.



Chân thành cảm ơn đạo hữu Mỹ Hồ đã đánh máy gửi tặng
Thư Viện Hoa Sen phiến bản vi tính quyển sách này. (Tâm Diệu)
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
29 Tháng Giêng 2015(Xem: 5031)
30 Tháng Mười Một 2014(Xem: 6073)
Nhân đọc các phát biểu thiếu tôn kính pháp môn Tịnh Độ và kinh luận Đại Thừa PG của một số Phật tử-đăng trên một số trang mạng.
06 Tháng Mười Một 2014(Xem: 6559)
Có người nói: “Tịnh độ là do tâm hiện ra, không thể có Tịnh độ Cực Lạc ngoài mười muôn ức cõi Phật”. Câu “Duy tâm Tịnh độ” này, vốn xuất phát từ kinh điển, hoàn toàn chân thật, chẳng sai lầm. Nhưng nếu căn cứ theo câu nói trong kinh mà cho rằng không có Tịnh độ Cực Lạc, lại là hiểu sai ý chỉ của kinh.
18 Tháng Mười 2014(Xem: 6381)
Hồi đức Phật còn tại thế, các Phật tử thường hướng về trú xứ mà Ngài và chúng Tăng đang cự ngụ để đảnh lễ và xưng niệm danh hiệu của Như lai, đầy đủ mười hiệu, để tỏ lòng cung kính, tri ân, và cầu nguyện Nam-mô Như lai, Ứng cúng, Chánh biến tri, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thượng sĩ, Điều ngự trượng phu, Thiên nhân sư, Phật, Thế tôn.
11 Tháng Mười 2014(Xem: 14002)
“Vũ trụ vạn hữu bản thể luận” của Định Hy là một kiến giải nhân sinh vũ trụ trên hai phương diện bản thể và hiện tượng, tuy vậy không rời tính thực dụng của Phật pháp trong đời sống tu tập, giúp người học Phật nhận thức thêm một nẻo về suối nguồn Chân như theo quan điểm Phật giáo Đại thừa.
01 Tháng Mười 2014(Xem: 7070)
Chúng tôi có nghe nói về một cõi gọi là Tịnh Độ, nơi đó người ta sống rất hạnh phúc và bình an. Xin Thầy rộng lòng nói cho chúng tôi nghe về cõi ấy. Làm sao mà những người dân ở xứ đó có thể sống hạnh phúc và bình an như thế, và bằng cách nào chúng tôi có thể đi về cõi ấy?’’ Thầy mỉm cười, mời cô ngồi xuống, và sau đó nhẹ nhàng trả lời: ‘‘Quả thật là có một cõi như thế, gọi là cõi Tịnh Độ Hiện Tiền. Cõi ấy không bị giới hạn bởi không gian hay thời gian. Nói theo danh từ Phật học thì cõi ấy nằm trong phương ngoại và kiếp ngoại. Bất cứ ai có mang hộ chiếu của Niệm, Định, Tuệ đều có thể đi vào cõi ấy.
30 Tháng Chín 2014(Xem: 15462)
Đạo Phật nước Việt Nam chúng ta ngày nay có hai pháp môn tu chính là Thiền Tông và Tịnh Độ Tông. Hai pháp môn Thiền và Tịnh cùng xuất phát trong hệ kinh tạng Đại Thừa, nói có hai pháp môn nhưng cùng cứu cánh cùng đi đến thành quả là hết khổ đau sanh già bệnh chết cho chính mình và cho mọi người.
14 Tháng Chín 2014(Xem: 8960)
Trong xã hội mà đạo đức băng hoại, độc ác, bạo tàn, vô cảm và cuồng tín xảy ra khắp nơi thì một tình thương, một việc lành, một nghĩa cử cao đẹp đều như viên ngọc quý, có ai tu hành dầu theo pháp môn nào cũng đều làm cho con người trở nên tốt hơn. Và quả thật, từ hơn hai nghìn năm trước cho đến nay, Phật giáo đi đến đâu thì mang lại trí tuệ và từ bi đến đấy, chưa làm tổn thương ai, dù là con sâu, cái kiến.
10 Tháng Chín 2014(Xem: 10189)
Phật là bậc Giác ngộ toàn triệt, nhìn thấu chúng sanh cơ bản do vọng tưởng che lấp tự tánh, nên giới thiệu pháp môn Niệm Phật cho thời mạt. Đó là di ngôn tối thượng, căn bản nhất dành cho hậu thế.