Chương 5: Quan Điểm Của Pháp Sư Tịnh Không

28 Tháng Mười 201000:00(Xem: 19366)

Nhân Vật Phật GiáoThế Giới 

PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG 
Người Có Công Phục Hưng Tông Tịnh Độ Thời Hiện Đại
Thích Nguyên Tạng
Melbourne, Úc Châu 2003

Chương 5
Quan Điểm của Pháp Sư Tịnh Không

“Thành thực, Thanh tịnh, Bình đẳng, Giác ngộ, Từ bi, Sáng suốt, Xả ly, Giải thoát, Hòa hợp với hoàn cảnh và Quán tưởng Phật A Di Đà”. Mười phẩm tính này là những quy tắc căn bản từ lời dạy của Pháp Sư Tịnh Không. Không những Ngài không hề mệt mỏi hướng dẫn mọi người đạt được những phẩm tính này, mà suốt cuộc đời Ngài đã làm gương cho họ. Từ lần thuyết pháp đầu tiên của Ngài ở Đài Loan, đến nay Ngài đã hoằng pháp liên tục trong 40 năm. 

Với đại hạnh nhẫn nhục, Ngài đã giảng giải cho mọi người rằng: “Phật giáo là nền giáo dục đạo đức và hoàn hảo nhất do Đức Phật truyền dạy cho chúng sinh trong ba cõi. Thứ hai, Phật Thích Ca là một nhà giáo dục tự nguyện và có trách nhiệm. Thứ ba, Phật giáo không phải là một tôn giáo hay triết lý, mà chính yếu là cho thế giới ngày nay”. 

Ngài ủng hộ cho những ý tưởng PG là một nền giáo dục, hiếu kính tổ tiên, cha mẹ, tôn kính thầy tổ và tôn trọng những giá trị cổ truyền. Trong việc truyền bá giáo lý của Đức Phật, Ngài đã du hành khắp thế giới, chủ yếu là ở Trung Hoa, Đông Nam Á, Úc Châu và Bắc Mỹ. Ngài đã được nhiều người trên thế giới kính trọng và đã được các hội đoàn và cơ sở giáo dục ca ngợi. Nguyên tắc và triết lý phong phú, thâm diệu của Pháp Sư Tịnh Không được trình bày tóm tắt như sau: 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
21 Tháng Sáu 2016(Xem: 11979)
Tóm lược: Bài viết nhằm giới thiệu về năm bản khác nhau của “Kinh Vô Lượng Thọ”, tìm hiểu dịch giả, xuất xứ và giá trị nội dung cũng như ý nghĩa của các bản, từ đó đưa ra một số nhận định trong nghiên cứu. Bằng phương pháp so sánh và dẫn các cứ liệu lịch sử, khảo cổ, từ đó bài viết phần nào cho biết về nguồn cội của Kinh văn và tư tưởng Tịnh Độ. Bố cục bài viết đi từ tổng quan đến phân tích về dịch giả và dịch bản, chỉ ra một số nét tương đồng và dị biệt giữa các bản Kinh, từ đó đưa ra một số kết luận về việc nghiên cứu “Kinh Vô Lượng Thọ” – bộ Kinh được xem là đại diện cho giáo lí Phật giáo Tịnh Độ Tông.
16 Tháng Năm 2016(Xem: 13320)
Với bài viết bộc bạch về pháp môn Tịnh-độ mà tôi đã trình bày và thành thật cám ơn chư vị có đọc cùng đóng góp ý kiến. Tuy nhiên hình như chư vị còn lẫn tiếc pháp thí vì chưa chỉ bày cho tôi chổ sai trái của pháp môn chổ nào mà chỉ chung chung là pháp môn nầy không đúng chánh pháp của Phật dạy. Chư vị cứ mãi với luận cứ cho rằng kinh điển của nguyên-thủy mới là chính thống viết ra những gì Phật thuyết, ngoài ra đó thì toàn là của ngoại đạo, tà giáo……
06 Tháng Năm 2016(Xem: 12999)
Lời bạt: Hiện tại có một số đông người tu học theo pháp Phật đã không ngớt lời chê bai pháp-môn Tịnh-độ không phải là Chánh-pháp Phật mà là do Tàu lồng vào đó để lũng đoạn.....