Chương 5: Quan Điểm Của Pháp Sư Tịnh Không

28 Tháng Mười 201000:00(Xem: 19364)

Nhân Vật Phật GiáoThế Giới 

PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG 
Người Có Công Phục Hưng Tông Tịnh Độ Thời Hiện Đại
Thích Nguyên Tạng
Melbourne, Úc Châu 2003

Chương 5
Quan Điểm của Pháp Sư Tịnh Không

“Thành thực, Thanh tịnh, Bình đẳng, Giác ngộ, Từ bi, Sáng suốt, Xả ly, Giải thoát, Hòa hợp với hoàn cảnh và Quán tưởng Phật A Di Đà”. Mười phẩm tính này là những quy tắc căn bản từ lời dạy của Pháp Sư Tịnh Không. Không những Ngài không hề mệt mỏi hướng dẫn mọi người đạt được những phẩm tính này, mà suốt cuộc đời Ngài đã làm gương cho họ. Từ lần thuyết pháp đầu tiên của Ngài ở Đài Loan, đến nay Ngài đã hoằng pháp liên tục trong 40 năm. 

Với đại hạnh nhẫn nhục, Ngài đã giảng giải cho mọi người rằng: “Phật giáo là nền giáo dục đạo đức và hoàn hảo nhất do Đức Phật truyền dạy cho chúng sinh trong ba cõi. Thứ hai, Phật Thích Ca là một nhà giáo dục tự nguyện và có trách nhiệm. Thứ ba, Phật giáo không phải là một tôn giáo hay triết lý, mà chính yếu là cho thế giới ngày nay”. 

Ngài ủng hộ cho những ý tưởng PG là một nền giáo dục, hiếu kính tổ tiên, cha mẹ, tôn kính thầy tổ và tôn trọng những giá trị cổ truyền. Trong việc truyền bá giáo lý của Đức Phật, Ngài đã du hành khắp thế giới, chủ yếu là ở Trung Hoa, Đông Nam Á, Úc Châu và Bắc Mỹ. Ngài đã được nhiều người trên thế giới kính trọng và đã được các hội đoàn và cơ sở giáo dục ca ngợi. Nguyên tắc và triết lý phong phú, thâm diệu của Pháp Sư Tịnh Không được trình bày tóm tắt như sau: 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
24 Tháng Sáu 2015(Xem: 10529)
Kinh tạng còn ghi lại khá nhiều trường hợp Đức Phật đích thân trợ niệm hoặc dạy các đệ tử đi trợ niệm cho người bệnh hoặc người sắp lâm chung.
23 Tháng Năm 2015(Xem: 7858)
Có một pháp, này các Tỳ kheo, được tu tập, được làm sung mãn, đưa đến nhứt hướng nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết bàn. Một pháp ấy là gì? Chính là Niệm Phật.
17 Tháng Năm 2015(Xem: 10623)
Người Niệm Phật phải dấy tâm chí sâu xa mà cảm mộ ân đức của Tam Bảo, tưởng nhớ công lao của cha mẹ, thiện tri thức và của hết thảy chúng sanh.v.v... Nhờ vậy mà từ bi dần dần nẩy nở, ngọn lửa trí tuệ từ từ bừng cháy, môn tu niệm Phật mới dễ dàng thành tựu.
06 Tháng Năm 2015(Xem: 11066)
Có quan niệm cho rằng, người tu pháp môn Tịnh độ mà đọc tụng, nghiên cứu kinh điển, học tập giáo pháp ngoài các kinh Tịnh độ, và hành thiện tu phước (làm các việc cúng dường, bố thí-từ thiện) là tạp tu; chỉ niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà là đủ, đó gọi là chuyên tu.
25 Tháng Tư 2015(Xem: 41643)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tất cả chúng sanh vốn dĩ là Phật”, hiện tại vẫn là Phật. Chẳng qua hiện tại, bạn có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước nên biến thành như vầy. Nếu buông bỏ vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, bạn cùng Thích Ca Mâu Ni Phật, A Di Đà Phật Như Lai, Tỳ Lô Giá Na Phật,… không hề khác nhau
25 Tháng Tư 2015(Xem: 8470)
A Di Đà Phật vốn là Chân tâm, Tự tánh của mình, nếu mình không chăm lo tu hành, niệm Phật để quay trở về với Tự Tánh Di Đà của chính mình thì làm sao thấy được Tịnh độ.
03 Tháng Tư 2015(Xem: 11012)
Giữa phá giới và phá chấp luôn có mối liên hệ mật thiết. Phá chấp lúc công phu hành trì chưa nhuần nhuyễn sẽ khiến người tu phá giới; từ đó dễ chừng phá kiến, lạc luôn vào đường tà.
11 Tháng Hai 2015(Xem: 6117)
Những người như chúng ta là không thành thật, cho nên ta không thể thành tựu. Người thành thật thì quyết định có thành tựu, vì người thành thật không có tạp niệm, người thành thật không có phân biệt chấp trước, cho nên tâm của họ là thanh tịnh. Tâm của chúng ta không thanh tịnh, tại vì sao không thanh tịnh? Vì chúng ta có phân biệt, có chấp trước, nên tâm của chúng ta không thanh tịnh.
29 Tháng Giêng 2015(Xem: 5208)