Chương Bảy: Tiểu Sử Tác Giả Đông Long Chơn

27 Tháng Mười 201000:00(Xem: 20753)

THIỀN TÀO ĐỘNG NHẬT BẢN
Nguyên tác: Azuma Ryushin (Đông Long Chơn)
Việt dịch: Thích Như Điển
Chùa Viên Giác Hannover Đức Quốc và quý Phật Tử tại Mỹ Châu – Úc Châu ấn tống 2008

Chương bảy: Tiểu Sử Tác Giả Đông Long Chơn

 

VIII. Tiểu Sử Tác Giả Đông Long Chơn

Tác Giả Đông Long Chơn
Tên là Azuma Ryuushin
Sinh năm Chiêu Hòa thứ 10, tức năm 1935, tại Kyoto. Tốt nghiệp Đại Học Komazawa, Phật Giáo Học Bộ, Thiền Học Khoa và Cao Học Phật Giáo tại đại học nầy, đang cầm giữ quải tích Tăng Đường của Đại Bổn Sơn Tổng Trì Tự.
Hiện tại là Sơn Chủ chùa Đại Thừa. Văn học Bác Sĩ

Những tác phẩm xuất bản:
• Hiệu Chú Càn Khôn Viện Bổn Truyền Quang Lục (Lâm Nhơn Xã)
• Oánh Sơn Thiền Sư Thanh Qui (Đại Pháp Giới Các)
• Nghiên Cứu về Oánh Sơn Thiền Sư (Xuân Thu Xã)
• Đạo Nguyên Thiền Sư và Oánh Sơn Thiền Sư (Chơn Phước Tự Phật Giáo Đồ Thư Quán)
• Ngũ Tả Bổn Ảnh Ấn Chánh Pháp Nhãn Tạng Tùy Văn Ký (Khuê Văn Xã)
• Đạo Nguyên Tiểu Sự Điển (Xuân Thu Xã)
• Học về Đổng Cốc Ký (Tào Động Tông Tông Vụ Sảnh)
• Hiện Đại Ngữ Dịch Truyền Quang Lục (Đại Tạng xuất bản)
• Thập Chủng Nghi Trệ Tham Cứu (Đại Bổn Sơn Tổng Trì Tự Tổ Viện)
• Thái Tổ Oánh Sơn Thiền Sư (Quốc Thư San Hành Hội)
• Và một số khác ...

Địa chỉ hiện tại: Ishigawaken, Kanezawashi, Nagaitacho Nr. 10 Daijooji.
Sách nầy phát hành có kèm CD (tiếng Nhật) phát hành lần đầu tiên vào ngày 10 tháng 7 năm Bình Thành thứ 15, tức năm 2003, phát hành lần thứ hai vào ngày 1 tháng 11 năm Bình Thành thứ 16, năm 2004.

Trước tác: Đông Long Chơn
Phát hành giả: Thạch Nguyên Đại Đạo
Ấn loát: Tam Hiệp Mỹ thuật ấn loát Châu Thức Hội Xã
Chế bổn: Châu Thức Hội Xã Việt Hậu Đường Chế Bổn, Tokyoto, Shibugaku, Higashi 2-5-36 Building OOmizu

Phát hành sở: Hữu Hạn Hội Xã Đại Pháp Luân Các, Tel. 03 – 5466 – 1401
ISBN – 8046 – 6012 – 7 C0315

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
15 Tháng Bảy 2014(Xem: 11726)
Tất cả quý Phật tử học Phật pháp lâu rồi nhưng có thấy được chân giáo pháp chưa? Nếu học Phật pháp theo kiểu lật từng trang kinh này qua trang kinh nọ, hay là nhai từng lời của những vị Tổ này đến những vị Tổ nọ, hoặc là nghe buổi giảng này đến buổi giảng kia v.v… thì quý vị có thấy chân giáo pháp không? Mà nếu không thấy thì nghe giảng để làm chi? Cho nên đây phải nhớ: giảng giải là chỉ nói về pháp thôi !
07 Tháng Bảy 2014(Xem: 13465)
Trước đây nhiều Tăng Ni, Phật tử Nam Bắc Tông cho rằng thiền Phật giáo Nguyên Thủy và thiền Phật giáo Phát Triển là hai loại thiền hoàn toàn khác biệt và thậm chí bên nào cũng tự cho rằng thiền của tông môn mình hay hơn, đúng hơn. Tất nhiên điều này phát xuất từ sự nghiên cứu, học hỏi một chiều, nặng cảm tính hơn là sự đối chiếu, so sánh một cách nghiêm túc, khách quan.
27 Tháng Sáu 2014(Xem: 7435)
Từ tầm nhìn đúng, hành động đúng, sẽ đưa đến kết quả đúng như ý muốn. Khi làm một công việc gì, thông thường chúng ta phải biết trước rồi làm sau, như vậy sẽ có kết quả tốt. Như quý vị muốn đi từ đây ra đằng kia thì đầu tiên phải mở mắt trước, thấy đường rồi mới đi, còn nếu cứ nhắm mắt mà đi thì chắc chắn sẽ bị té.
07 Tháng Sáu 2014(Xem: 8073)
Trong một quyển sách mới nhất của học giả người Pháp Alain Grosrey, dày hơn 900 trang, tựa là Quyển sách lớn về Phật giáo (Le Grand livre du Bouddhisme, Nhà Xuất bản Albin Michel), phát hành vào cuối năm 2007, có thuật lại một cuộc tranh biện giữa một thiền sư Hàn Quốc và một đại sư Tây Tạng như sau: