Đại Sư Tông Khách Ba (1357-1419)

27 Tháng Chín 201000:00(Xem: 70774)
Đại sư TÔNG KHÁCH BA (1357-1419)
Dịch giả: Thích Hằng Đạt Việt dịch
Je Tsongkhapa
Mục Lục

Lời giới thiệu
Chương I. Hóa thân của Bồ Tát Văn Thù
Chương II. Vị đại tỳ kheo nghiêm trì giới luật cẩn mật và đại hành giả lỗi lạc chân tu thật chứng có trí huệ quảng đại bác học đa văn
Chương III. Hóa độ vua chúa và tổ chức pháp hội cúng dường cầu nguyện
A. Hóa độ vua chúa.
B. Tổ chức pháp hội cúng dường cầu nguyện.
Chương IV. Nhà cách mạng tôn giáo vĩ đại ở Tây Tạng
A. Đề xướng việc nghiêm trì giới luật của ba thừa (Tiểu Thừa, Bồ Tát Thừa, Mật Thừa) thanh tịnh.
B. Cải cách và xiển dương đường hướng tu học Phật pháp bằng cách hợp nhất mọi giáo nghĩa Luật giáo Hiển giáo Mật giáo của tất cả tông phái ở Ấn Độ và Tây Tạng về nơi biển Phật pháp.
Chương V. Vị tổ sư của phái Hoàng giáo (dge-lugs; Cách Lỗ hay tân Ca Đương)
Chương VI. Hoàng giáo lan truyền khắp nơi
A. Sự truyền thừa của chùa Cách Đăng (Ganden).
B. Sự truyền thừa của chùa Triết Bang (Drepung).
C. Sự truyền thừa của chùa Sắc Nhạ (Sera).
D. Sự truyền thừa ở chùa Trát Thập Luân Bố (Tashi Lhupo).
E. Sự hoằng pháp tại vùng A Lý.
G. Sự hoằng truyền tại vùng Từ Thị Châu ở Xương Đô.
H. Sự hoằng pháp tại vùng A Đa.
I. Sự hoằng pháp ở Hậu Tạng.
L. Danh tánh của các vị Đạt Lai Lạt Ma và Ban Thiền Lạt Ma.
i. Đạt Lai Lạt Ma và sự chuyển sanh.
ii. Ban Thiền Lạt Ma (hay Ban Thiền Ngạch Nhĩ Đức Ni).
Chương VII. Lược thuật về những tông phái chính ở Tây Tạng
A. Phái Ninh Mã (Nyingma; Hồng giáo).
B. Phái Ca Nhĩ Cư (Kagyudpa, Cát Cử, hay phái Bạch Giáo).
C. Phái Tát Ca (Sakya; hay phái Đa Sắc).
Chương VIII. Kết luận
Chú Thích
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
23 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 8772)
02 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 8315)
Pháp luyện tâm nói về hành trì của các hành giả cao cả. Khi tu tập để phát bồ đề tâm, trước hết, ta phải phát khởi các thực chứng của một hành giả sơ căn và trung căn trong lamrim1, để thiền quán về tánh Không, về sự bình đẳng ngã tha và hoán chuyển ngã tha.
27 Tháng Mười Một 2014(Xem: 7707)
Dù một số học giả cho rằng Mật điển của Phật giáo phát xuất từ Ấn giáo (Hinduism), điều này không đúng. Lý thuyết này thịnh hành trong số những người theo học thuyết Tiểu thừa, dựa trên sự tương đồng bề ngoài của các yếu tố trong hai hệ thống, chẳng hạn như sắc tướng của các Hộ Phật, pháp thiền quán về kinh mạch và khí, nghi lễ lửa, v.v...
29 Tháng Sáu 2014(Xem: 9785)
1. Với quyết tâm thành tựu mục đích tột cùng cao cả/ Làm lợi lạc hết thảy chúng hữu tình,/ Tâm hạnh trân quý còn hơn cả viên bảo châu như ý,/ Nguyện luôn yêu thương giữ gìn tất cả mọi chúng sinh./ 2. Mỗi khi gặp gỡ tiếp xúc bất kỳ ai,/ Con nguyện coi mình là kẻ thấp kém nhất./ Sâu thẳm tận đáy lòng, con nguyện xin tôn trọng,/ Và kính quý người khác như những bậc tối cao./
25 Tháng Sáu 2014(Xem: 10592)
Đại học Shuchi có nguồn gốc là một Trường đào tạo Nghệ thuật và Khoa học, được Bậc Thầy Kobo Daishi, người sáng lập của truyền thống Phật giáo Shingon Nhật Bản, thành lập vào năm 828 trên nền của ngôi chùa Toji ở Kyoto. Đây là cơ sở giáo dục đầu tiên tại Nhật Bản mở cửa cho tất cả mọi sinh viên không phân biệt địa vị xã hội hay kinh tế.