Lịch Sử Truyền Bá Đạo Phật

25 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 32514)


LỊCH SỬ TRUYỀN BÁ ĐẠO PHẬT
Bình Anson

  • Dân số thế giới: 7 tỷ, trong đó, Á châu: 4 tỷ (Trung Quốc có 1.3 tỷ, Ấn Độ có 1.1 tỷ)

  • Đạo Phật: 500 triệu tín đồ, đa số ở Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á, và một phần của Nga

  • Việt Nam: dân số 84 triệu, Phật giáo 83% (70 triệu; gồm Bắc tông 78% và Nam tông 5%), Gia-tô giáo 7%, Cao Đài 2%, các đạo khác và vô tôn giáo 8%).

Sứ giả Hoằng pháp:

  • Vua A-dục (Asoka, Ashoka) 304-202 TTL, triều đại Maurya, Ấn Độ

  • Trưởng lão Mahinda (284-204 TTL): con trai của vua A-dục, truyền bá đạo Phật vào Tích Lan

  • Trưởng lão ni Sanghamitta (281-202 TTL): con gái của vua A-dục, thành lập dòng Tỳ-khưu-ni tại Sri Lanka

Nhập trúc cầu pháp (Trung Quốc):

  • Pháp Hiển (337-442), thời Đông Tấn. Đi đường bộ từ Trường An, qua sa mạc Taklamantan, vào Ấn Độ, xuống đảo Tích Lan, rồi theo đường biển về Trung Quốc. Viết "Phật quốc ký", và dịch tạng Luật của bộ phái Ma-ha-tăng-kỳ.

  • Huyền Trang (600-664), thời Đường. Đi đường bộ từ Trường An, qua sa mạc Taklamantan, vào Ấn Độ. Ngài học ở Đại học Phật giáo Nalanda, hành hương khắp xứ Ấn Độ, rồi theo đường bộ quay về Trung Quốc. Viết "Đại Đường Tây vực ký", và dịch các bộ sách của Duy thức tông.

  • Nghĩa Tịnh (635-713): đi đường biển từ Trung Quốc đến Indonesia. Học tiếng Phạn ở đó rồi đến Trung Quốc. Học tại Đại học Phật giáo Nalanda trong 11 năm, rồi quay về Trung Quốc bằng đường biển. Viết "Đại Đường cầu pháp cao tăng truyện", và dịch tạng Luật của bộ phái Căn bản thuyết nhất thiết hữu bộ.

Xin bấm vào các hình nhỏ bên dưới để xem các sơ đồ:

lichsutruyenbadaophat-04-contentlichsutruyenbadaophat-03-contentlichsutruyenbadaophat-01-contentlichsutruyenbadaophat-05-content

Bình Anson (http://budsas.110mb.com/)

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
30 Tháng Tư 2016(Xem: 5201)
Giới Thiệu: Đức Đạt Lai Lạt Ma là nhà lãnh đạo tinh thần của người dân Tây Tạng, là người đã nhận giải Nobel Hòa Bình năm 1989, và là người cổ võ từ bi và hòa bình khắp thế giới. Ngài khuyến khích sự hòa hợp giữa các tôn giáo trên thế giới và tham gia vào nhiều cuộc đối thoại với các nhà khoa học hàng đầu. Xuất gia làm tu sĩ từ thơ ấu, Tỳ Kheo Tenzin Gyantso đã hoàn tất các chương trình học Phật theo truyền thống và tốt nghiệp bằng geshe, tương đương Tiến Sĩ Phật Học. Nổi tiếng với sự thông thái và tấm lòng độ lượng, chứng đắc thiền định, và khiêm tốn, Đức Đạt Lai Lạt Ma vẫn nói, “Tôi chỉ là một tu sĩ Phật Giáo đơn giản.”
11 Tháng Ba 2016(Xem: 5238)
Lời Ban Biên Tập: Hàng năm, cứ đến ngày Rằm tháng Hai Âm lịch, đại gia đình Phật tử thế giới lại thành tâm tưởng niệm ngày Đức Bổn sư Từ phụ Thích Ca Mâu Ni Phật Nhập Niết bàn. Nhân ngày tưởng niệm này, chúng tôi xin lược trích giới thiệu nội dung cơ bản nửa sau bài Ba, khoá I “Phật học phổ thông” của cố HT Thích Thiện Hoa, về sự kiện Lịch sử Phật giáo quan trọng này.
06 Tháng Mười 2015(Xem: 5458)
Tự ngã và sự cố chấp vào tự ngã là một trong những nguyên nhân dẫn đến khổ đau, tang thương và mất mát. Khi tự ngã được đề cao thì con người thỏa mãn, hạnh phúc, nhưng một khi tự ngã bị xúc phạm thì sự bực bội, và thậm chí là thù hận sẽ khởi sanh.