Mục Lục

29 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 8238)

THẢ MỘT BÈ LAU
Truyện Kiều dưới cái nhìn thiền quán
Nhất Hạnh
Lá Bối Xuất Bản 2000

MỤC LỤC
Thay lời tựa
1. Hành Trang
Chữ tài, chữ mệnh, chữ tâm.
Hoa ghen đua thắm.
Dây đàn bén nhạy.
Lưng túi gió trăng.
Nội kết êm ái.
Tưới tẩm hạt giống.
Giống hữu tình.
Nhớ ít tưởng nhiều
Đài gương soi đến dấu bèo chăng?
Từ phen đá biết tuổi vàng.
Ngẫm cơ hội ngộ đã đành hôm nay.
Không gian trong bức họa.
Nhả ngọc phun châu.
Phận dày phận mỏng.
Ngày vui ngắn chẳng đầy gang.
Bây giờ rõ mặt đôi ta.
Cơn bão âm thanh.
Thưa rằng; ‘Đừng lấy làm chơi’
Thiên đường hạnh phúc.
Chưa vui sum họp đã sầu chia phôi.
Chỉ thiếu chút xíu.
2. Bèo Dạt Mây Trôi.
Sao cho cốt nhục vẹn toàn.
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
Cậy em, em chó chịu lời.
Biết thân đến nước lạc loài.
Xót nàng chút phận thuyền quyên.
Một xe trong cõi hồng trần như bay.
Sa vào ổ nhện
Ai có thể giúp Kiều?
Bồ-tát Quán Tự Tại.
Nửa tình nửa cảnh.
Nhắm mắt đưa chân.
Quất ngựa truy phong.
Giày tía vò hồng.
Phong trần như ai.
Đòi đoạn xa gần.
Sáu chữ ‘cho’.
Một tỉnh mười mê.
Hoàn lương.
Đất bằng dậy sóng.
Hiểu nghĩa chữ thương.
Trong ấm ngoài êm.
Thương nhau xin nhớ lời nhau.
Lửa tâm càng dập càng nồng.
Cười nói tỉnh say.
Bốn bề lửa dong.
Tiếc hoa.
Nước trôi hoa rụng.
Một cơn mưa gió.
Phận con hầu.
Cùng trong một tiếng tơ đồng.
Xin nhờ cửa không.
Dường gần rừng tía dường xa bụi hồng.
Am Chiêu Ẩn
Mỗi hành động đều có kết quả.
Bài học của Trạc Tuyền.
Số đào hoa.
Anh hùng đoán giữa trần ai.
Đường kia nỗi nọ.
Chất củi cho mùa Đông.
Nhận diện.
3. Hạnh Phúc Chân Thật.
Bõ lúc phong trần.
Ân oán rạch ròi.
Trời phương ngoại.
Tẩy oan và giải oan.
Hạnh phúc là tự do.
Lý luận của trái tim.
Bất ý thừa cơ
Hết kiếp đoạn tràng.
Ở cho yên ngồi cho vững.
Thả một bè lau.
Gió trăng mát mặt muối dưa chay lòng.
4. Tan Sương Đầu Ngõ
Hoa đào năm ngoái.
Quá thương chút nghĩa đèo bòng.
Giác Duyên đâu bỗng tìm vào tận nơi.
Tưởng bây giờ là bao giờ.
Tái sinh trần tạ ân người từ bi.
Tình kia hiếu nọ.
Trời còn để có hôm nay.
Gương trong chẳng chút bụi trần.
Cuốn dây từ đấy về sau cũng chừa.
5. Chánh Niệm Là Nẻo Thoát.
Mây trắng thong dong.
6. Nguyễn Du và truyện Kiều.
Nhìn sâu vào triết lý truyện Kiều.
Chánh niệm là nẻo thoát. 
Lời cuối. 
Tài liệu tham khảo.
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
14 Tháng Ba 2015(Xem: 5315)
Thông tin về bức thư hoạ Trúc Lâm Đại sĩ xuất sơn đồ mang lại niềm tự hào cho người Việt về một vị danh nhân văn hoá của Việt Nam nhưng cũng có những ý kiến phân vân về tính xác thực của bức thư hoạ.
20 Tháng Hai 2015(Xem: 12751)
Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 16 tháng 12 năm 1308,) là vị vua thứ 3 của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì 15 năm (1278 – 1293) và làm Thái Thượng hoàng 15 năm. Trần Nhân Tông được sử sách ca ngợi là một trong những vị vua anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Ông có vai trò lãnh đạo quan trọng trong Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và lần 3.
17 Tháng Hai 2015(Xem: 10683)
Tôi không nhớ rõ vào mùa Xuân Kỷ Dậu 1969 hoặc Xuân Canh Tuất 1970, Ôn Mãn Giác, tức thi sĩ Huyền Không lúc bấy giờ là giáo sư kiêm Khoa trưởng phân khoa Phật học và Triết học Đông phương tại Đại học Vạn Hạnh Sài Gòn có đề hai câu đối mừng Xuân trước thềm sân trường tọa lạc số 222, đường Trương Minh Giảng cũ SG như sau:
18 Tháng Giêng 2015(Xem: 7799)
Đến bây giờ mới thấy đây. Câu nói này của ai mà nghe quen thuộc thế? Của Nguyễn Du rồi. Ô hay! Cái ở đây chỉ có thể thấy được khi mình trở về được với cái bây giờ. Đến được cái bây giờ thì mới thấy được cái ở đây. Cái ở đây là cái không gian. Cái bây giờ là cái thời gian. Cái bây giờ đang gặp cái ở đây. Có thể nào gỡ cái bây giờ ra khỏi cái ở đây được không?
09 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 7319)
Kể từ buổi khai thiên lập địa tới bây giờ, trên mặt đất hoang vu mịt mù sương khói còn thấp thoáng những bóng người đi giữa thiên thu vời vợi. Lớp lớp người đến rồi đi trong lặng lẽ chập chùng qua bao thời đại âm thầm.
15 Tháng Mười Một 2014(Xem: 5952)
Văn học là một trong những phương thức biểu đạt tình cảm và trí thức của loài người. Một tác phẩm văn học hay, không chỉ tạo ra tiếng vang rộng lớn tại thời điểm và địa phương nào đó, thậm chí nó có khả năng siêu vượt biên giới thời-không, dẫn dắt nhân tâm bước vào cảnh giới chân- thiện- mỹ.
04 Tháng Mười 2014(Xem: 6465)
Trần Nhân Tông tên thật là Trần Khâm. Ông là con trai trưởng của vua Trần Thánh Tông và Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng thái hậu Trần Thị Thiều, sinh ngày 11 tháng 11 âm lịch năm Mậu Ngọ, niên hiệu Thiệu Long năm thứ 1 (tức 7 tháng 12 năm 1258.) Ngày 22 tháng Mười âm lịch năm Mậu Dần (tức 8 tháng 11 năm 1278), ông được vua cha là Trần Thánh Tông nhường ngôi, lấy hiệu là Trần Nhân Tông. Ông ở ngôi 14 năm, nhường ngôi 5 năm, xuất gia 8 năm, thọ 51 tuổi, qua đời ở am Ngoạ Vân núi Yên Tử, đưa về táng ở Đức lăng (nay thuộc tỉnh Thái Bình.)