Mục Lục

29 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 8240)

THẢ MỘT BÈ LAU
Truyện Kiều dưới cái nhìn thiền quán
Nhất Hạnh
Lá Bối Xuất Bản 2000

MỤC LỤC
Thay lời tựa
1. Hành Trang
Chữ tài, chữ mệnh, chữ tâm.
Hoa ghen đua thắm.
Dây đàn bén nhạy.
Lưng túi gió trăng.
Nội kết êm ái.
Tưới tẩm hạt giống.
Giống hữu tình.
Nhớ ít tưởng nhiều
Đài gương soi đến dấu bèo chăng?
Từ phen đá biết tuổi vàng.
Ngẫm cơ hội ngộ đã đành hôm nay.
Không gian trong bức họa.
Nhả ngọc phun châu.
Phận dày phận mỏng.
Ngày vui ngắn chẳng đầy gang.
Bây giờ rõ mặt đôi ta.
Cơn bão âm thanh.
Thưa rằng; ‘Đừng lấy làm chơi’
Thiên đường hạnh phúc.
Chưa vui sum họp đã sầu chia phôi.
Chỉ thiếu chút xíu.
2. Bèo Dạt Mây Trôi.
Sao cho cốt nhục vẹn toàn.
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
Cậy em, em chó chịu lời.
Biết thân đến nước lạc loài.
Xót nàng chút phận thuyền quyên.
Một xe trong cõi hồng trần như bay.
Sa vào ổ nhện
Ai có thể giúp Kiều?
Bồ-tát Quán Tự Tại.
Nửa tình nửa cảnh.
Nhắm mắt đưa chân.
Quất ngựa truy phong.
Giày tía vò hồng.
Phong trần như ai.
Đòi đoạn xa gần.
Sáu chữ ‘cho’.
Một tỉnh mười mê.
Hoàn lương.
Đất bằng dậy sóng.
Hiểu nghĩa chữ thương.
Trong ấm ngoài êm.
Thương nhau xin nhớ lời nhau.
Lửa tâm càng dập càng nồng.
Cười nói tỉnh say.
Bốn bề lửa dong.
Tiếc hoa.
Nước trôi hoa rụng.
Một cơn mưa gió.
Phận con hầu.
Cùng trong một tiếng tơ đồng.
Xin nhờ cửa không.
Dường gần rừng tía dường xa bụi hồng.
Am Chiêu Ẩn
Mỗi hành động đều có kết quả.
Bài học của Trạc Tuyền.
Số đào hoa.
Anh hùng đoán giữa trần ai.
Đường kia nỗi nọ.
Chất củi cho mùa Đông.
Nhận diện.
3. Hạnh Phúc Chân Thật.
Bõ lúc phong trần.
Ân oán rạch ròi.
Trời phương ngoại.
Tẩy oan và giải oan.
Hạnh phúc là tự do.
Lý luận của trái tim.
Bất ý thừa cơ
Hết kiếp đoạn tràng.
Ở cho yên ngồi cho vững.
Thả một bè lau.
Gió trăng mát mặt muối dưa chay lòng.
4. Tan Sương Đầu Ngõ
Hoa đào năm ngoái.
Quá thương chút nghĩa đèo bòng.
Giác Duyên đâu bỗng tìm vào tận nơi.
Tưởng bây giờ là bao giờ.
Tái sinh trần tạ ân người từ bi.
Tình kia hiếu nọ.
Trời còn để có hôm nay.
Gương trong chẳng chút bụi trần.
Cuốn dây từ đấy về sau cũng chừa.
5. Chánh Niệm Là Nẻo Thoát.
Mây trắng thong dong.
6. Nguyễn Du và truyện Kiều.
Nhìn sâu vào triết lý truyện Kiều.
Chánh niệm là nẻo thoát. 
Lời cuối. 
Tài liệu tham khảo.
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
10 Tháng Chín 2014(Xem: 10977)
14 Tháng Tám 2014(Xem: 6651)
Thông thường, nhắc đến các vị Thiền sư đời Trần, chúng ta vẫn chỉ nghe nhắc đến Trần Thái Tông, Huệ Trung thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa và Huyền Quang. Trần Thái Tông là tác giả Khóa Hư Lục, bản văn Thiền đồ sộ nhất đời Trần. Huệ Trung thượng sĩ là tác giả Thượng sĩ ngữ lục, bản văn Thiền đã biểu lộ một trí huệ sắc bén, một phong cách phóng khoái không thua gì những ngữ lục của các thiền sư nổi tiếng Trung Hoa.
01 Tháng Bảy 2014(Xem: 7481)
Truyện Kiều là tác phẩm thơ nổi tiếng nhất của nền Thi ca Việt Nam. Người trẻ nào trong thời gian học Trung học cũng có dịp được nghe về truyện Kiều và học một ít về truyện Kiều. Nhưng vì truyện Kiều là một tác phẩm cổ điển và lại có nhiều điển tích cho nên đối với người trẻ, thưởng thức hết được cái hay của truyện Kiều là một chuyện không dễ.
26 Tháng Sáu 2014(Xem: 7963)
Trăng hạ huyền chếch trên đầu ngọn thông cuối đường. Một mình giữa đêm. Trụ đèn kiên nhẫn đứng thẳng và im lặng; bên cạnh cây bạch đàn cao ngất đang lao xao trước gió. Đèn vàng lay lắt tỏa bóng trong màn sương. Màu bông giấy đỏ rực dưới nắng mai, giờ trở nên tím sẫm.
20 Tháng Sáu 2014(Xem: 5420)
Sau khi đại phá quân Nam Hán tại sông Bạch Đằng năm 938 thì năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, chấm dứt 1000 năm lệ thuộc, đem lại nền độc lập tự chủ cho dân tộc. Ông ở ngôi được 6 năm, đến năm 949 thì mất. Và sau đó là loạn lạc kéo dài, đến năm 965 thì nhà Ngô sụp đổ. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên 12 sứ quân, lập nên nhà Đinh – Đinh Tiên Hoàng - đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
11 Tháng Sáu 2014(Xem: 9480)
Phóng cuồng ngâm: Từ trước đến nay, chữ “cuồng” này người ta thường hiểu là ngông, là cuồng, là điên. Đấy là hiểu theo nghĩa đen. Khá hơn chút nữa – đa phần bản dịch – đều nói cuồng là cuồng nhiệt, ý khí mạnh mẽ. Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Lý Việt Dũng trong ‘Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục dịch giải’ - đã nói về cái cuồng theo nghĩa như thế này, đáng cho chúng ta suy gẫm:
10 Tháng Sáu 2014(Xem: 5746)
Tuệ Trung Thượng Sĩ đã tiếp thu được mọi nguyên lý sâu xa, vi diệu nhất của Thiền học từ sư phụ Tiêu Diêu, rồi truyền dạy lại cho Trần Nhân Tông, đệ nhất tổ phái Thiền học Trúc Lâm Yên Tử. Chính vì thế Tuệ Trung Thượng Sĩ được coi là người tiên phong của phái Thiền học Trúc Lâm Yên Tử.