Mục Lục

04 Tháng Sáu 201100:00(Xem: 9120)

THIỀN SƯ VIỆT NAM

Hoà Thượng Thích Thanh Từ
Thành Hội Phật Giáo TP. Hồ Chí Minh 1992



MỤC LỤC
Lời Nói Đầu
Lời Tựa Tái Bản
Phần 01
1.Khương Tăng Hội.
2.Thích Đạo Thiền.
3.Thích Huệ Thắng.
4.Đồ biểu phái thiền Tỳ-ni-đa-lưu-chi.
5.Đồ biểu phái thiền Vô Ngôn Thông.
6.Đồ biểu phái thiền Thảo Đường.
7.Thiền sư Tỳ-ni-đa-lưu-chi. 
8.Thiền sư Pháp Hiền.
9.Thiền sư Thanh Biện .
10.Thiền sư Định Không
11.Thiền sư Vô Ngôn Thông
12.Thiền sư Cảm Thành
13.Thiền sư Thiện Hội
14.Trưởng lão La Quí
Phần 02
15.Thiền sư Pháp Thuận
16.Thiền sư Vân Phong
17.Đại sư Khuông Việt
18.Thiền sư Ma-ha
19.Thiền Ông Đạo Giả
20.Thiền sư Sùng Phạm
21.Thiền sư Định Huệ
22.Thiền sư Vạn Hạnh
23.Thiền sư Đa Bảo
24.Trưởng Lão Định Hương 
25.Thiền sư Thiền Lão
26.Thiền sư Thảo Đường
Phần 03
27.Thiền sư Viên Chiếu
- Phiên âm và Dịch Nghĩa Tham Đồ Hiển Quyết 
28.Thiền sư Cứu Chỉ
Phần 04
29.Thiền sư Đạo Hạnh
30.Thiền sư Bảo Tánh và Minh Tâm
31.Thiền sư Quảng Trí
32.Thiền sư Thuần Chân
33.Thiền sư Trì Bát
34.Thiền sư Huệ Sinh
35.Thiền sư Ngộ án
36.Thiền sư Mãn Giác
37.Quốc sư Thông Biện
38.Thiền sư Bổn Tịch
39.Thiền sư Thiền Nham
40.Thiền sư Minh Không
Phần 05
41.Thiền sư Khánh Hỷ
42.Thiền sư Giới Không
43.Thiền sư Pháp Dung
44.Thiền sư Không Lộ
45.Thiền sư Đạo Huệ
46.Thiền sư Bảo Giám 
47.Thiền sư Bổn Tịnh
48.Thiền sư Trí 
49.Thiền sư Chân Không
50.Thiền sư Đạo Lâm
51.Ni sư Diệu Nhân
52.Thiền sư Viên Học
53.Thiền sư Tịnh Thiền
54.Quốc sư Viên Thông

 

Phần 06
55.Thiền sư Giác Hải
56.Thiền sư Tịnh Không
57.Thiền sư Đại Xả
58.Thiền sư Tín Học
59.Thiền sư Trường Nguyên
60.Thiền sư Tịnh Lực
61.Thiền sư Trí Bảo
62.Thiền sư Nguyện Học
63.Thiền sư Minh Trí
64.Thiền sư Tịnh Giới
Phần 07
65.Thiền sư Quảng Nghiêm
66.Thiền sư Thường Chiếu
67.Thiền sư Y Sơn
68.Thiền sư Thần Nghi
69.Đại Sĩ Thông Thiền 
70.Thiền sư Hiện Quang
71.Thiền sư Tức Lự
72.Cư sĩ Ứng Thuận Vương
Phần 08
73.Trần Thái Tông
-Phiên âm và Dịch Trần Thái Tông
-Phiên âm Và Dịch 
Phổ Khuyến Phát Bồ Đề Tâm
Phần 09
74.Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung
-Phiên âm và Dịch 
Tuệ Trung Thượng Sĩ
Phần 10
75.Trần Nhân Tông
76.Thiền sư Pháp Loa
Phần 11
77.Thiền sư Huyền Quang
78.Quốc Sư Quán Viên
79.Thiền sư Đức Minh
80.Ni sư Tuệ Thông
81.Thiền sư Hương Hải
Phần 12
82.Thiền sư Đạo Chân và Đạo Tâm
83.Tông Tào Động 
Truyền Sang Miền Bắc Việt Nam
84.Thiền sư Nhất Cú Tri Giáo
85.Thiền sư Thủy Nguyệt 
hiệu Thông Giác 
86.Thiền sư Tông Diễn hiệu Chân Dung
87.Thiền sư Thanh Nguyên
88.Thiền sư Thanh Đàm Minh Chánh 

 

Phần 13
89.Thiền sư Như Như
90.Thiền sư An Thiền
Tông Lâm Tế Truyền Sang Miền Bắc Việt Nam (Đàng Ngoài) 
91.Hòa thượng Chuyết Công
92.Thiền sư Minh Hành
93.Thiền sư Minh Lương
94.Thiền sư Chân Nguyên 
Pháp danh Tuệ Đăng 
95.Thiền sư Như Hiện 
hiệu Nguyệt Quang
96.Thiền sư Như Trừng Lân Giác 
97.Thiền sư Tính Tĩnh
98.Thiền sư Tính Tuyền
99.Thiền sư Hải Quýnh hiệu Từ Phong 
Phần 14
100.Đại Sư Kim Liên Tịch Truyền 
101.Đại sư Tường Quang Chiếu Khoan 
102.Thiền sư Phúc Điền
103.Đại sư Phổ Tịnh
104.Đại sư Thông Vinh
*Tông Lâm Tế Truyền Vào 
Miền Trung Việt Nam (Đàng Trong)
105.Thiền sư Nguyên Thiều 
*Tông Tào Động Truyền Vào Miền Trung Việt Nam (Đàng Trong)
106.Hòa thượng Thạch Liêm
107.Thiền sư Tử Dung Minh Hoằng 
108.Thiền sư Liễu Quán
109.Thiền Sư Pháp Thông Thiện Hỷ Với Chùa Long Ẩn
Phần 15
110.Thiền sư Tịnh Giác Thiện Trì
111.Hòa thượng Minh Vật-Nhất Tri
112.Hòa thượng Thành Đẳng Minh Lượng (Minh Yêu) và Pháp Tử
113.Hòa thượng Thành Nhạc Ẩn Sơn
114.Thiền sư Phật Ý Linh Nhạc 
115.Thiền Sư Liễu Đạt Thiện Thành
116.Thiền sư Tổ Ấn Mật Hoằng
117.Thiền sư Tổ Tông Viên Quang
Phần 16
118.Thiền sư Nhất Định
119.Tăng cang Tiên Giác Hải Tịnh 
120.Thiền sư Minh Vi Mật Hạnh 
121.Thiền sư Minh Khiêm Hoằng Ân hiệu Diệu Nghĩa
Phần 17
122.Thiền sư ĐạoTrung Thiện Hiếu
123.Thiền sư Như Nhãn Từ Phong 
124.Thiền sư Hải Bình Bảo Tạng
125.Thiền sư Ngộ Chân
126.Hòa thượng Hoàng Long 
127.Thiền sư Trí Năng và Hồng Ân
128.Thiền sư Khánh Long
129.Ni cô họ Lê
130.Ni cô họ Tống
Phần phụ những dòng kệ các phái
Sách tham khảo
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
03 Tháng Sáu 2016(Xem: 5971)
Trong quá trình hình thành và phát triển Phật giáo, Phật tử Việt Nam tiếp nhận ba truyền thống Tu Tập chính yếu, đó là Thiền, Tịnh và Mật; nếu vận dụng tu tập đúng pháp thì có khả năng giải hóa mọi phiền não và được giải thoát. Thiền, Tịnh, Mật được xem là ba pháp môn tu truyền thống của Phật giáo Việt Nam xưa nay. Thiền giáo xuất hiện từ thời Khương Tăng Hội, Tỳ Ni Đa Lưu Chi và Vô Ngôn Thông.
09 Tháng Năm 2016(Xem: 6250)
Có những mất mát không gì bù đắp được, có những sự chia ly diệu kỳ như huyền sử. Kẻ ở cứ mãi nhớ thương, hồi ức đong đầy nơi khóe mắt. Người đi mỉm cười thinh lặng vô ngôn, có chút tiếc nuối mình vẫn chưa làm được gì nhiều cho đạo pháp như lòng hằng mong muốn. Cầu nguyện Hòa Thượng sớm trở lại cõi Ta Bà để giáo hóa chúng sinh. Nước sông Côn, đầm Thị Nại, biển Đề Gi, ngày đó sẽ xanh hơn trong hơn, cá nhởn nhơ bơi lội từng đàn trong giòng nước mát rượi như cam lồ tịnh thủy.Chúng con mãi mãi ngóng đợi trông chờ.
29 Tháng Ba 2016(Xem: 5629)
Những Thiền sư VN đã sống trọn vẹn đời mình theo những điểm căn bản của Đại thừa như vậy, và một khi phát khởi tâm Bồ đè, Trí Huệ soi thấy Tánh Không, lòng Đại Bi, phương tiện thiện xảo được phát triển một cách trọn vẹn, đã làm nên cái đặc trưng mà chúng ta thường nói là tính cách nhập thế của Phật Giáo Việt Nam.
18 Tháng Giêng 2016(Xem: 7629)
Năm nay, 2016, đánh dấu 50 năm Phật Giáo Việt Nam có mặt tại Hoa Kỳ, tính từ năm 1966, khi mà Cố Hòa Thượng Thích Thiên Ân đến Mỹ dạy tại Đại Học UCLA và ở lại luôn để truyền bá Phật Giáo Việt Nam tại đây. Vì vậy, Cố Hòa Thượng Thích Thiên Ân là vị sơ tổ của Phật Giáo Việt Nam tại Mỹ.
12 Tháng Giêng 2016(Xem: 6181)
Danh từ Nhân gian Phật giáo xuất hiện lần đầu tại Việt Nam trên Tuần báo Đuốc Tuệ do Hội Phật Giáo Bắc Kỳ xuất bản tại Hà Nội. Số đầu ra ngày 10/12/1935. Đuốc Tuệ hoạt động được 10 năm thì bị đình bản vì có cuộc cách mạng giành độc lập năm 1945.
01 Tháng Giêng 2016(Xem: 8021)
Từ khi biết đến tác phẩm quý “Thiền sư Khương Tăng Hội” này tôi đã đi rất nhiều chùa để tìm xem ở những đâu có thờ Tổ Khương Tăng Hội. Tiếc thay, tìm mãi mà không thấy. Nơi nơi chỉ thấy thờ tổ Bồ Đề Đạt Ma, một vị tổ người Ấn Độ đã mang Đạo Phật vào Trung Quốc rồi sau này mới lan sang đến Việt Nam.
01 Tháng Giêng 2016(Xem: 6460)
Khi học về truyền thống sinh động của thiền tập đạo Bụt, chúng ta đã bắt đầu từ Ấn Độ rồi sang Việt Nam. Khi nói về thiền Việt Nam, chúng ta có cơ hội xét lại thiền tông ở Trung Quốc. Chúng ta làm khác với cách thông thường là từ Ấn Độ đi sang Trung Quốc, rồi từ Trung Quốc mới về Việt Nam. Lý do là vì ở Việt Nam chúng ta có thiền phái Tăng Hội, được thiết lập vào thế kỷ thứ 3, tức 300 năm trước ngày tổ Bồ-Đề Đạt-Ma từ Ấn Độ sang Trung Hoa để dạy thiền.
01 Tháng Giêng 2016(Xem: 6864)
Bài này viết được là nhờ thu thập công trình nghiên cứu trong luận án Phó Tiến sĩ của Budden Gyoshi (Phật Điển Hành Tư): Buddhism in Vietnam, the Period of Introduction and Development (Murdoch University, 1979).
23 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 6230)
Thầy Thích Hạnh Tuấn là một trong những bậc Tăng tài của Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh nói riêng và của Phật Giáo Việt Nam nói chung trong thời đại ngày nay.