08. Luyện Tâm Bình An: Thiền Định Phật Giáo Có Thể Đóng Góp Như Thế Nào Cho Sự Chuyển Hóa Xung Đột Và Tu Tập Tâm Bình An.

09 Tháng Năm 201100:00(Xem: 8323)
dlpdlhq2008-logo

THUYẾT TRÌNH VÀ THAM LUẬN

VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO
TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ NGĂN NGỪA CHIẾN TRANH

Luyện tâm bình an:
Thiền định Phật giáo có thể đóng góp như thế nào cho sự chuyển hoá xung đột và tu tập tâm bình an
Nathan C. Michon - santi.parami@gmail.com
Thích nữ Tín Liên dịch

Bài tóm tắt

Có sự tập trung cao độ về các phương pháp tu tập để chuyển hoá các sự xung đột. Càng ngày càng có nhiều buổi hội thảo huấn luyện con người với nhiều phương pháp khác nhau nhằm giúp con người trong những tình huống khác nhau. Phần đông các huấn luyện viên nầy đều nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hãy mang lại sự bình an của tâm mình, trước khi giúp người khác đạt được sự bình an của tâm hồn. 

Tuy nhiên, một vài người trong họ bổ sung thêm, nhắm vào bất cứ sự hướng dẫn nào về cách thức để tâm được an bình. Những lời hướng dẫn đó luôn trong một phạm vi giới hạn. Số lượng lớn những kỷ luật thiền định trong Phật giáo có năng lực mạnh mẽ để giúp chuyển hoá sự xung đột và xây dựng sự an bình. Nơi nào các phương pháp hiện hành hoạt động yếu, nhiều truyền thống Phật giáo khác nhau có đầy đủ kinh nghiệm và các tác phẩm để bổ sung cho nó. 

Hơn nữa, nhiều lãnh vực trong khoa học đang chỉ ra rằng các sự hành trì thiền định truyền thống nầy thật tốt hơn những hoạt động đơn giản của lễ nghi và truyền thống.Thông tin từ khoa học nhận thức, địa chất biểu sinh, và ngay cả cơ học định lượng có thể giúp kết nối những khoảng cách văn hóa và kinh nghiệm; và chỉ cho người phương Tây tại sao các sự hành trì thiền định khác nhau có thể có kết quả và trình bày tầm quan trọng của sự tu tập về tâm. Kế đó, những truyền thống Phật giáo có thể đóng góp nhiều thông tin về phương cách làm thế nào để huấn luyện tâm. Bài thuyết trình kết luận với đề nghị rằng sự chuyền hoá các sự xung đột trong lãnh vực thật vi tế nên được phát triển bằng sự chú trọng vào việc tu tập tâm và rằng Phật tử có thể giúp đưa đến sự sáng tạo trong lãnh vực nầy. 

Tiểu sử:

Nathan C. Michon hiện đang làm Tiến sĩ Tôn giáo học Trường Đại học Tây Lai, Mỹ quốc. Ngài đỗ Cao Học vơí đề tài “sự tương quan giữa các Tôn giáo” trường Đại học Western Michigan và một chứng chỉ về môn học “Hoà bình và sự xung đột” ở Trung tâm Hoà bình học của Đại học European. Đề tài nghiên cứu của Ngài là “bằng cách nào những hình thức thiền truyền thống và sự chuyển biến cá nhân có thể giúp cho sự giải quyết và chuyển biến sự xung đột.”
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
13 Tháng Sáu 2015(Xem: 9496)
12 Tháng Sáu 2015(Xem: 12009)
Đây là bài Diễn văn của Giáo sư Tiến sĩ Damien Keown trong Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc – lần thứ 12, tổ chức tại Thái Lan từ ngày 28 – 30 tháng 5 năm 2015 với chủ đề hội thảo “Phật giáo và Khủng hoảng Thế giới”
24 Tháng Năm 2015(Xem: 12161)
Bốn biển, năm châu thơm ngát hương trầm- Mừng Đản Sanh, bậc Xuất Trần Vô Thượng Sĩ- NGƯỜI đến từ huyền nhiệm, linh thiêng- Phúc lành vô khả tỷ- Rồi Xuất Gia, Đắc Đạo, Niết Bàn!
23 Tháng Sáu 2014(Xem: 10513)
Hiện tình Việt Nam là nguy cơ hơn bao giờ hết, vì về mặt nội trị có quá nhiều bất ổn và về mặt đối ngoại có quá nhiều tổn thương. Lý do chính là vì lãnh đạo đất nước đặt quyền lợi Trung Quốc và quyền lợi riêng lên trên quyền lợi của dân tộc. Mọi vấn đề hiện nay có thể sẽ được giải quyết được một phần nào khi có sự hiểu biết của toàn dân, đồng thuận chính trị, và quyết tâm chuyển hướng...
18 Tháng Sáu 2014(Xem: 12219)
Một trong những vị cao tăng của Úc, ngài Ajahn Brahm, được Việt Nam mời đọc tham luận về “ Bình Đẳng Giới và Trao Quyền cho Nữ Giới ” tại đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc ở Việt Nam vào tháng 5 , 2014. Thật không may là Ajahn Brahm đã không được phép trình bày bài tham luận này do một lệnh cấm từ Ban Tổ Chức UN Vesak áp đặt chỉ một ngày trước khi hội nghị bắt đầu.
16 Tháng Sáu 2014(Xem: 11953)
Tham luận “The Way to World Peace via an Integrated Kantian and Buddhist Perspective” được tác già trình bày tại Diễn Đàn Phật Giáo và Xây Dựng Hoà Bình Thế Giới, Trung Tâm Hội Nghị Quốc Tế Bái Đính, Ninh Bình ngày 9.5.2014 và in trong Buddhist Contribution to Global Peace Building,
25 Tháng Năm 2014(Xem: 8041)
Sau thành công của Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc năm 2008, Ủy ban Tổ chức quốc tế (IOC) bao gồm đại diện của các truyền thống Phật giáo ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ...