7. Chú Thích

02 Tháng Tám 201000:00(Xem: 9480)

ỨNG DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ PHẬT GIÁO
VÀO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN TRONG KHOA HỌC

Làng Đậu

Chú thích:

  1. Câu này được trích từ bản sớ giải Vimalaprabhā về Kālacakra, mặc dù nó cũng thấy xuất hiện trong Kinh tạng Pali. Phần tiếng Sanskrit được trích dẫn trong Tattvasagraha, do D. Shastri biên tập (Vārāṇasī: Bauddhabharari, 1968), k. 3587
  2. Nguyên lý "Tứ Điệu Đế" thực ra là cách tiếp cận để một chúng sinh tự mình giải thoát khỏi đau khổ. Qua đó, đức Phật phân tích về Sự khổ (khổ), Các Nguyên Nhân của sự khổ (tập) để từ đó qua lập luận cho thấy khả năng loại trừ khổ đau (diệt) qua các phương tiện để rèn luyện tâm thức (đạo). Để có thêm các giảng giải chi tiết xin xem thêm tác phẩm "The Four Noble Truths" của đức Đạt-lai Lạt-ma. 224 pages. Publisher: Thorsons (June 25, 1998). ISBN-10: 0722535503. Tác phẩm này đã được dịch sang Việt ngữ. 
  3. Lý thuyết tìm cách thống nhất giải thích các lý thuyết vật lý hiện nay gọi là lý thuyết dây (string theory). Phát triển xa hơn của lý thuyết này là thuyết M (M-theory) mà hậu quả cuả nó là sự tồn tại của nhiều vụ nổ lớn hình thành vô vàn các vũ trụ khác nhau (Parallel Universe). (xem thêm http://www.bbc.co.uk/science/horizon/2001/parallelunitrans.shtml hay http://superstringtheory.com/). Về phía Phật giáo thì có kinh sách dạy rằng hiện lúc nào cũng có vô số thế giới đang ở một trong các giai đọan hình thành (thành), tồn tại (trụ), hủy diệt (hoại) và biến mất (không)
  4. Long Thọ sống vào khoảng thế kỉ thứ 1, 2. là một trong những Phật tử có công lớn trong việc phát triển giáo lý về tính Không. (Xem thêm: http://vi.wikipedia.org/wiki/Long_Th%E1%BB%A5 hay http://en.wikipedia.org/wiki/Nagarjuna)\.
  5. Quy Mậu biện Chứng là lối chứng minh phản chứng mà trong đó người phản biện chỉ dùng lập luận của chính đối phương cùng với các duy diễn hợp lý để dẫn đến các kết quả mâu thuẫn. Do đó, lập luận và kết luận của đối phương là không đúng.
  6. Trích từ chương 1 trong cuốn "The Dalai Lama at Harvard" Publisher: Snow Lion Publications (March 25, 1989). ISBN-10: 0937938718. Đoạn dịch lấy từ bản của Chân Nguyên trong http://www.daouyen.com/Datlai-Latma/Index.htm
  7. Bản thân sai sót này của học thuyết Newton cũng vi phạm nguyên lý duyên khởi của Phật giáo cho rằng mọi sự vật và hiện tượng đều phụ thuộc nhau ở một góc độ nào đó.
  8. Hình ảnh lấy từ trang Plus Magazine của University of Cambridge. Xem giấy phép "Term of Use"
  9. Trong Kinh Kim Cang đức Phật nêu rõ:

 "Nhữ đẳng Tỳ-kheo tri ngã thuyết pháp như phiệt dụ giả, pháp thượng ưng xả, hà huống phi pháp"
Lời dịch của Thích Huệ Hưng : ‘Tỳ kheo các ông, phải biết pháp cuả ta nói, chỉ như chiếc bè, ‘pháp’ còn phải bỏ, huống hồ ‘phi-pháp’.

  1. Xem thêm nhiều chi tiết quan trọng trong quyển "Tứ Diệu Đế" đã được dịch sang Việt ngữ; trong phần mở đầu của sách này đức Đạt-lai Lạt-ma có viết:

"Một giáo pháp có thể là rất thâm diệu, nhưng nếu không phù hợp với một người nào đó, thì sự giảng giải giáo pháp đó phỏng có ích gì cho người ấy? Trong ý nghĩa này, Phật pháp tựa như một liều thuốc. Giá trị chính của liều thuốc là ở chỗ nó chữa được bệnh chứ không ở nơi số tiền bỏ ra mua nó. Chẳng hạn, một loại thuốc có thể là rất quý và đắt tiền, nhưng nếu nó không thích hợp với người bệnh thì chẳng có ích gì cả.

  1. Trong 1 dịp "tình cờ", hệ thống điều hoà nhiệt độ của ngôi nhà mà người viết bài cư ngụ bị trục trặc đòi hỏi phải phải trèo lên gác xép để bảo trì và sửa chữa. Đây cũng là dịp khiến cho người viết "chịu nóng" quá mức và nghĩ đến cách giải quyết này. 

Tài liệu tham khảo:

  • Kinh Kim Cang.
  • "The Four Noble Truths" của đức Đạt-lai Lạt-ma. 224 pages. Publisher: Thorsons (June 25, 1998). ISBN-10: 0722535503. Sách đã được chính thức cho dịch sang Việt ngữ và xuất bản trong năm 2007-2008.
  • "Consciousness at the Crossroads: Conversations with the Dalai Lama on Brain Science and Buddhism" (Snow Lion - Ithaca, New York, 1999) ISBN 1559391278 < Đạt-lai đức của học Phật về nhau khác sách các và giảng bài>
  • Technical Publication, HP worldwide monthly journal (July 2004):"Anti-thief password system". Nhan Vo Quang..
  • http://www.thuvienhoasen.net/duyluc-khaithicuoicungtaivietnam-08.htm. "Hoà thượng Duy Lực Khai thị". Thư viện Hoa Sen.
  • http://www.daouyen.com/Datlai-Latma/Index.htm

http://plus.maths.org/issue18/features/hawking/index.html. "Stephen Hawking's 60 years in a nutshell" by Stephen Hawking. 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
29 Tháng Ba 2016(Xem: 14737)
Thật sự thì cũng định trả lời kiểu “cộc lốc” ngay lúc con nhắn thư hỏi rồi, nhưng thiết nghĩ, nên trích dẫn bài kinh liên quan đến vấn đề này cho nó khoa học hoá vấn đề chút. Dù sao thì con người thời nay vẫn thích “trích chương tầm cú” và “mê tín khoa học” hơn! Mà lạ lùng thay, chính đức Phật lại là người đầu tiên trả lời thực tế và giản dị một cách lạ thường mà thời nay có thể cho rằng nói kiểu đó là thô tục, không lịch sự. Nhưng có lẽ nhờ dùng từ miêu tả không bóng bẩy như vậy mà trúng tim đen người nghe. Thầy tạm dịch theo lối văn cộc lốc để lấy nghĩa cho con thấy: “Này Vāseṭṭha, rõ ràng rằng, những bà mẹ của họ đến tháng có kinh nguyệt, mang bầu, sinh đẻ, rồi cho con bú mớm. Họ toàn sinh ra từ bộ phận sinh dục của những bà mẹ ấy cả. Vậy mà họ mở miệng ra là ca tụng giai cấp Bà-la-môn là cao thượng, thanh tịnh, da trắng, là con cái, là thái tử sinh ra từ miệng của Thượng đế (Phạm thiên), Thượng đế tạo ra, là nối dõi của Thượng đế, còn giai cấp khác là hạ liệt…” [2]
28 Tháng Ba 2016(Xem: 6220)
“In my Heart Sutra’s view, one plus one equals three , and two minus one equals emptiness ().” Tru Le Nhị nguyên nhi sinh tam thừa (phải trái và trung đạo,) và 1= Sắc = = Không. Nên nhớ định đề Bát Nhã: Không không phải Không mà là Không.
30 Tháng Tám 2010(Xem: 56331)
Quyển A Brief History of Time của Stephen W . Hawking đã bán trên 22 triệu quyển ở khắp thế giới và đã được dịch trên 35 thứ tiếng. Tôi nhớ đâu đó tác giả nói rằng ai đọc hiểu quyển này thì sẽ có trình độ hiểu biết về Vật lý học ngang hàng Với một kẻ đậu tiến sĩ Vật lý học. Mặc dù tác giả đã cố gắng viết một cách phổ thông dễ hiểu, nhưng quyển A Brief History of Time không phải dễ hiểu như lúc mình mới đọc sơ qua. Trên 10 năm qua, tôi đã được dịp đọc lại nhiều lần quyển sách của Hawking và thấy rằng : “Thấy Thượng Tọa Viên Lý đã tập trung thiên lực và định lực để làm vài ba sự việc ít ai làm được: đã dịch hai tác giả khó hiểu nhất của nhân loại , một người mang tên là Long Thọ (Nagarjuna) và một người mang tên là Stephen Hawking: một bên là cái khó khăn nhất của Đạo học Đông – phương và một bên là cái khó khăn nhất của Khoa học Tây phương. Chỉ nội nỗ lực vĩ đại truyền đạt hai cái khó khăn nhất của Phật học và Khoa học, Thượng Tọa Viên Lý đáng được chúng ta hết lòng ngưỡng mộ, đó là chư
03 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 6615)
Muốn khảo sát vũ trụ hiện hữu thì trước nhất phải biết rõ chính mình, hiểu rõ người, chúng sinh, và vạn vật rồi mới có thể nghiên cứu tới vũ trụ quan. Thế nên, điều thực tiển trước nhất cho nhân sinh là quay trở về chính mình để biết mình là ai, từ đâu tới, đang làm gì và sẽ đi đâu?
20 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6011)
Nhà khoa học dùng logic kiểu Descartes để tìm hiểu những hiện tượng thiên nhiên, còn Phật giáo, theo tôi hiểu , dùng tư duy đạo đức, triết học để giác ngộ và giúp nhân loại diệt khổ. Tuy nhiên, khoa học và Phật giáo không phải là không tương hợp với nhau. Một Phật tử có thể là một nhà khoa học lỗi lạc. Nhưng nếu dùng khoa học để giải thích một hiện tượng siêu hình, đối với tôi, là không thực tế.
10 Tháng Mười 2015(Xem: 9650)
Từ bi có sức mạnh thế nào, tới mức độ nào, và có thể chuyển hóa được thế gian hay nhân loại hay không? Trước tiên, từ bi sẽ chuyển hóa được cả thân và tâm của người tu tập.
17 Tháng Chín 2015(Xem: 11590)
Trong quyển Cơ Sở Khoa Học của Thiền Chánh Niệm, nội dung nhấn mạnh đến những phương pháp thực hành Chánh Niệm. Nội dung quyển này chú trọng đến những khám phá mới về vận hành của não khi thực hành Chánh niệm qua ánh sáng khoa học.
01 Tháng Chín 2015(Xem: 7877)
Tôi cũng xin tâm tình đôi chút . Hôm nay là ngày giỗi mẹ tôi . Ngày mẹ tôi mất cách đây 16 năm , lần đầu tôi nghe và đọc Bát Nhã Tâm Kinh : “Sắc bất dị không , không bất dị sắc ; thọ , tưởng , hành , thức , diệc , phục như thị …” và tìm đến triết lý “tánh không” của ngài Long Thụ . Qua cuốn sách của anh Bách , tôi suy ngẫm về cái Không lượng tử theo đó chân không là vật chất , vật chất là chân không , hai cái đó chỉ là một giả ngữ , chúng liên hoàn tương tác với nhau , cái này chứa cái kia ; chân không , vật chất chẳng sao tách biệt .
01 Tháng Chín 2015(Xem: 5791)
21 Tháng Năm 2015(Xem: 6112)
Sinh học Di Truyền đã làm một cuộc cách mạng trong Y khoa và đối với quần chúng gene được xem trong bộ Genome là những nhà độc tài mới. Ví dụ nếu chúng ta có một gene gây ra một bệnh di truyền huyết thống, thế hệ kế tiếp thế nào cũng mắc một bệnh tương tự, chạy trời không khỏi nắng!