Đối Thọai Giữa Triết Học Và Phật Giáo - Jean Francois Revel & Matthieu Ricard - Bs: Hồ Hữu Hưng Dịch

08 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 59398)


TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY
ĐỐI THỌAI GIỮA
TRIẾT HỌC VÀ PHẬT GIÁO
Jean Francois Revel & Matthieu Ricard - BS: Hồ Hữu Hưng dịch
Nhà xuất Bản Văn Hóa Thông Tin 2010

doithoaigiuatriethocvaphatgiao-bia

LỜI DỊCH GIẢ

 

Do một sự tình cờ may mắn, tôi đọc được quyển “Le moine et le philosophe” của Jean François Revel vàMatthieu- vốn là hai cha con. 

Jean Francois Revel vốn là viện sĩ viện Hàn lâm Pháp, giáo sư triết học còn Matthieu Ricard là Tiến sĩ sinh vật học tại viện Pasteur Paris. Hai ông này vốn không xa lạ gì với nền văn học Pháp đương đại.

Toàn bộ nội dung quyển sách là việc trao đổi quan điểm của hai người về mọi khía cạnh liên quan đến Phật giáo. Cuộc đối thoại hào hứng, sôi nổi, phong phú giữa hai con người mà một vốn là một triết gia vô thần và người kia là một khoa học gia tầm cỡ bỗng nhiên cắt ngang sự nghiệp khoa học của mình để sang Tây Tạng theo học Phật giáo rồi trở thành tu sĩ và hiện là thị giả của Đức Đạt Lai Lạt Ma.

Quyển sách này đã đem lại cho độc giả một cái nhìn mới của Tây phương đối với Phật giáo trước đây vốn hoàn toàn xa lạ và hiện nay đang rất thịnh hành ở châu Âu và châu Mỹ. Với vốn ngoại ngữ cũng như kinh nghiệm Phật học còn rất hạn chế, bản dịch chắc chắn còn nhiều sơ sót, rất mong các bậc cao minh tri túc trong và ngoài đạo vui lòng chỉ giáo.

 Thâm tạ

  Bác sĩ Hồ Hữu Hưng


Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
28 Tháng Hai 2015(Xem: 13147)
Nhị Nguyên là Pháp rất sâu xa và tế nhị đối với những người tu học, vì nhận được ra nó thật là quá khó rồi thì nói gì siêu việt nó. Mà không vượt lên khỏi Nhị Nguyên thì muôn kiếp vẫn loanh quanh trong Tam giới không làm sao bước ra được
29 Tháng Giêng 2015(Xem: 5830)
Kinh điển Phật giáo phân định vạn hữu thành 2 thể loại là Hữu tình và Vô tình: động vật thuộc về Hữu tình và các loại khoáng vật, thực vật thuộc Vô tình. Tất cả Hữu tình trong vũ trụ đều có một tâm thức A-lại-da. Thức này có khả năng lưu trữ, bảo trì tất cả các kinh nghiệm và chờ khi gặp cơ duyên thì hiện hành trở lại. Vì vậy, cho nên công năng tưởng tượng của ký ức đã hiện hữu thì những ký ức phải được lưu trữ.
23 Tháng Giêng 2015(Xem: 9248)
Một vị lãnh đạo một tôn giáo lớn, tuy thờ Trời nhưng lại sợ con người, đã không dám tiếp một vị lãnh đạo tôn giáo khác trong một dịp viếng thăm Âu Châu gần đây, mặc dù một vị lãnh đạo tôn giáo nổi tiếng khác từ một nước rất xa xôi tận phía nam Phi Châu đã trực tiếp can thiệp và trách cứ về hành động đáng tiếc này.
26 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 6482)
Triết lý Phật giáo đầy mâu thuẫn. Logic học hiện đại đang nghiên cứu tại sao bây giờ nó có thể là một Triết thuyết hay. Nhìn chung, một số Triết gia phương Tây đã không nhìn tư tưởng Phật giáo với nhiều sự nhiệt tình. Như một đồng nghiệp đã từng nói với tôi:
03 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 8591)
Một người Phật tử đã hỏi tôi Lucy có phải là phim Phật giáo không? Nhân đây tôi cũng xin chia sẽ đến các bạn. Lucy là một bộ phim hành động viễn tưởng khoa học của Pháp viết bởi đạo diễn Luc Besson khởi chiếu vào ngày 25/07/2014 đem lại doanh thu hơn 458 triệu đô la. Lucy được khán giả đón nhận nhiệt tình và có rất nhiều phản hồi tích cực trên khắp thế giới. Điều đáng nói là nội dung của phim có rất nhiều điều đáng để suy ngẫm.
07 Tháng Mười Một 2014(Xem: 6687)
Thời gian có lẽ là một phạm trù gây nên những băn khoăn nhiều nhất cho triết học, khoa học, tôn giáo và con người nói chung bởi nó là điểm trụ của mọi hình thái tồn vong vũ trụ. Thật vậy, mọi vật sinh khởi trong thời gian, và cũng hủy diệt trong thời gian, hữu sinh tất hữu diệt là một quy luật chẳng những đúng cho vạn vật, mà còn cho tất thảy mọi chúng sinh.
06 Tháng Mười Một 2014(Xem: 5034)
Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, loài người tiếp tục đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng mang tính toàn cầu. Có lẽ nghiêm trọng nhất và khiến cho những cuộc khủng hoảng khác khó được giải quyết hơn chính là sự khủng hoảng niềm tin.
04 Tháng Mười Một 2014(Xem: 12001)
Ngài Long Thọ (Nagarjuna) thường được tôn xưng là “đức Phật thứ hai” bởi các truyền thống Phật Giáo Đại Thừa tại Tây Tạng và Đông Á. Ngài Long Thọ là người đưa ra những phê phán nghiêm khắc về triết lý thực thể của Bà La Môn và Phật Giáo, về nhận thức luận, và các pháp môn tu tập.