1.Không Phải là Giáo Lý Bí Mật

18 Tháng Mười 201711:49(Xem: 6106)

VIỆN  NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM
HỢP  TUYỂN LỜI   PHẬT   DẠY
TỪ  KINH TẠNG  PALI 

In The Buddha’s Words
An Anthology of Discourses from the Pali Canon

By
BHIKKHU  BODHI
Wisdom Publications – 2005
Việt dịch : Nguyên Nhật Trần Như Mai
NHÀ XUẤT BẢN HỒNG  ĐỨC 2015

 

III

TIẾP CẬN GIÁO PHÁP


         1.   
KHÔNG PHẢI LÀ GIÁO LÝ BÍ MẬT

 

             - Này các Tỷ Kheo, có ba pháp này được thực hiện bí mật, không công khai. Thế nào là ba ? Đó là quan hệ với phụ nữ, những thần chú của người Bà-la-môn, và tà kiến.

             - Nhưng, này các Tỷ Kheo, có ba pháp sáng chói công khai, không bí mật. Thế nào là ba ? Đó là, mặt trăng, mặt trời, và Giáo pháp cùng Giới luật do Như Lai tuyên thuyết

                                                                                    ( Tăng Chi Bộ Kinh 3 :129 ; I 282-83)
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6580)
07 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6678)
06 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6355)
Trong sự trổi dậy của khoa học về thức và sự khảo sát về tâm cùng những thể thức đa dạng của nó, Phật giáo và khoa học nhận thức có những sự tiếp cận khác nhau. Khoa học nhận thức nói đến sự nghiên cứu này một cách chính yếu trên căn bản của những cấu trúc thần kinh sinh học và những chức năng hóa sinh của não bộ, trong khi sự khảo sát của Phật giáo về thức hoạt động một cách chính yếu từ những gì được gọi là nhận thức ngôi thứ nhất. Đối thoại giữa những trường phái này có thể mở ra một cung cách mới trong việc khảo sát [tâm] thức. Sự tiếp cận cốt lõi của tâm lý học Phật giáo liên hệ một sự phối hợp của thiền quán chiếu, vốn có thể được diễn tả như một sự thẩm tra phương pháp học; một sự quán sát thực nghiệm của động cơ, như được biểu hiện qua các cảm xúc, những mô thức suy nghĩ, và thái độ, và sự phân tích bình luận triết lý.
04 Tháng Mười Một 2017(Xem: 5695)
01 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6068)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 6370)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 5765)