Mục Lục

25 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 20680)

CON ĐƯỜNG THIỀN CHỈ VÀ THIỀN QUÁN
MAHĀTHERA HENEPOLA GUṆARATANA
Tỳ khưu PHÁP THÔNG dịch

MỤC LỤC

Lời giới thiệu (1)
Lời giới thiệu (2)
Lời người dịch
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU THIỀN TRONG NỘI DUNG KINH ĐIỂN
 Tầm quan trọng của thiền
 Truy nguyên gốc từ Jhāna
 Jhāna và Samadhi
 Jhāna và các thành phần của sự giác ngộ
CHƯƠNG II - NHỮNG CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI HÀNH THIỀN
 Nền tảng giới
 Cắt đứt những chướng ngại
 Đến gần bậc Thiện trí thức
 Các đề mục Thiền chỉ (Định)
 Chọn một trú xứ (chỗ ở thích hợp)
CHƯƠNG III - VƯỢT QUA CÁC TRIỀN CÁI
 Năm triền cái
 Viễn ly các triền cái
 Các loại viễn ly
 Nhân sanh các triền cái
 Sự diệt các triền cái
 Con đường tu tập theo tuần tự
 Phương pháp chánh niệm
 Sự thủ tiêu các triền cái
 Những lợi ích của việc đoạn trừ triền cái
CHƯƠNG IV - SƠ THIỀN VÀ CÁC THIỀN CHI
 Tầm
 Bất thiện tầm
 Thiện tầm
 Tứ
 Hỷ
 Lạc
 Nhất tâm
 MÔ TẢ TỔNG QUÁT SƠ THIỀN
 Tiến trình tâm thiền
 Hoàn thiện sơ thiền
CHƯƠNG V - CÁC BẬC THIỀN CAO HƠN
 NHỊ THIỀN – SỰ CHỨNG THIỀN
 Nội tịnh
 Nhất tâm
 Định
 Hỷ và Lạc
 Những nhận xét chung về nhị thiền
 TAM THIỀN – SỰ CHỨNG THIỀN
 Xả
 Chánh niệm và Tỉnh giác
 Lạc
 Nhất tâm
 TỨ THIỀN – SỰ CHỨNG THIỀN
 Bốn điều kiện
 Các yếu tố mới trong tứ thiền
 Hệ thống thiền 5 bậc
 Những nhận xét kết luận
CHƯƠNG VI - VƯỢT QUA TỨ THIỀN
 Tứ thiền vô sắc
 Không vô biên xứ
 Thức vô biên xứ
 Vô sở hữu xứ
 Phi tưởng, phi phi tưởng xứ
 NHỮNG NHẬN XÉT CHUNG VỀ THIỀN VÔ SẮC
 Các loại thắng trí
 Những điều kiện cần thiết cho thắng trí
 Lục thông
 Biến hóa thông
 Tám năng lực
 Ba loại thần biến
 Thiên nhĩ thông
 Tha tâm thông
 Túc mạng thông
 Thiên nhãn thông
 Lậu tận thông
 Các loại thắng trí khác
 Thiền và tái sanh
CHƯƠNG VII - CON ĐƯỜNG TU TẬP TUỆ QUÁN
 Bản chất của tuệ
 Nhị thừa (2 cổ xe)
 Các nhiệm vụ của thiền
 Thất thanh tịnh
 Sơ đạo và sơ quả
 Giới thanh tịnh
 Tâm thanh tịnh
 Kiến thanh tịnh
 Đoạn nghi thanh tịnh
 Đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh
 Đạo hành tri kiến thanh tịnh
 Tri kiến thanh tịnh
CHƯƠNG VIII - THIỀN VÀ CÁC THÁNH CHỨNG
 Thiền Siêu thế
 Mức thiền của Đạo và Quả
 Thánh quả Định và Diệt tận định
 Bảy loại thánh nhân
 Jhāna và bậc A-la-hán
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC

 37 Pháp hỗ trợ giác ngộ
 Các đề mục
 Các pháp giải thoát khác
 Tám giải thoát
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
28 Tháng Tư 2016(Xem: 6182)
FAQ: Làm sao để biết ai là người hướng dẫn thực tập có khả năng? Phong trào MBSR đào tạo được khoảng chừng 9 ngàn người hướng dẫn chánh niệm tốt nghiệp từ cơ quan phụ trách đào tạo Oasis, trung tâm huấn luyện các giáo thọ chuyên nghiệp. Có chừng 18 ngàn bệnh nhân đã theo học các khóa MBSR ở UMass và một số lớp khác tổ chức tại địa phương. Để bảo vệ chất lượng huấn luyện các cơ sở này có giáo chức huấn luyện và chương trình giảng dạy hoàn bị. Ngoài ra còn có các trung tâm nghiên cứu Chánh Niệm như ở đại học California- Los Angeles (UCLA) tổ chức một chương trình 6 tuần lễ dành cho những sinh viên hay nhân viên và giáo chức muốn trở thành giáo thọ Chánh Niệm...
14 Tháng Tư 2016(Xem: 6800)
Chúng ta hãy nói một chút về việc hành thiền (thiền tứ niệm xứ). Quí vị cần phải biết một số điểm quan trọng trước khi bắt đầu thực hành. Hành thiền có nghĩa là gì? Quý vị thực hành như thế nào? Trạng thái tâm quan sát ra sao, thái độ thế nào? Mục đích hành thiền của quý vị là gì? Quý vị cần có một ý niệm và mục đích rõ ràng trước khi bắt đầu thực hành. Quý vị không thể bắt đầu thực hành mà không có một số hiểu biết hay kiến thức về việc mình đang làm. Khi quý vị làm một việc gì đó, quý vị cần phải hiểu một chút về những nguyên tắc đối với việc mình đang làm. Chỉ như vậy quý vị mới gặt hái được lợi ích từ việc làm đó. ....
09 Tháng Tư 2016(Xem: 5840)
FAQ: Mức độ khả tín của hiệu quả thực tập Chánh niệm? Chúng ta có hai cách giao lưu với thế giới nội tâm và với thế giới bên ngoài. Một: Tâm cảm thọ (Sensing mind) trực tiếp qua giác quan như nhãn, nhĩ , tỵ , thiệt, thân và ý (thức) Thuật ngữ Phật giáo gọi là năm căn hay bình dân hơn là lục tặc (đeo trên người Phật Di Lặc) Đó là sáu cửa ngõ để thế giới bên ngoài xâm nhập vào Tâm...
04 Tháng Tư 2016(Xem: 5645)
Bài viết này sẽ trình bày rằng Thiền Tông là pháp môn nguyên thủy và cốt tủy do Đức Phật dạy. Nói nguyên thủy, vì Thiền Tông chính từ lời Đức Phật dạy. Nói cốt tủy, vì nhiều cách an tâm trong Thiền Tông là từ các kinh, khi chư tăng cao niên xin dạy pháp ngắn gọn để sẽ lui về một góc rừng ngồi trọn đời cho tới khi giải thoát.
28 Tháng Tư 2016(Xem: 5775)
Câu hỏi: Chánh Niệm là phương pháp thực hành tâm linh của Phật Giáo hay một phương pháp phổ quát khoa học? Chánh Niệm là chú ý theo dõi một đối tượng nào đó với chủ đích, trong khoảnh khắc hiện tại, bàng quan, không phán đoán. Có bốn yếu tố chính (1) chú ý theo dõi (2) trong khoảnh khắc hiện tại (3) có mục đích (4) không phán đoán tất cả những đối tượng hay trãi nghiệm hiện ra trong tầm ý thức.
02 Tháng Ba 2016(Xem: 5474)
Chánh niệm tỉnh giác (Satisampajanna) là một thuật ngữ Phật học ngụ ý một nếp sống thanh thản an lạc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, với một tâm tư hoàn toàn tỉnh táo và sáng suốt, biết rõ đối tượng đang tiếp xúc hay thức tỉnh về việc mình đang làm. Nó là một hình thái thiền hành được áp dụng trong đời sống thường nhật, thể hiện qua việc chú tâm nhận biết hay chánh niệm tỉnh giác về các hoạt động của thân thể, vừa khiến cho tâm thức diễn tiến một cách thư thái, hài hòa, thông suốt, vừa khiến cho mọi hoạt động trở nên khoan thai, nhịp nhàng, chuẩn xác. Đây là một trong các phương pháp “quán thân trên thân” (kàye kàyànupassanà)1 hay pháp môn “thân hành niệm”(kàyagatasati)2 được nói đến trong kinh điển đạo Phật, nghĩa là chú tâm nhận biết hay quán niệm về các hoạt động hàng ngày của thân thể, khiến cho tâm trí trở nên định tĩnh, thanh tịnh, sáng suốt, đạt đến giải thoát và giải thoát tri kiến. Kinh Sa-môn quả, Trường Bộ nêu định nghĩa:
12 Tháng Giêng 2016(Xem: 9554)
Giống như trò chơi thể thao golf hay cả khi muốn luộc trứng tới mức hoàn hảo, mới đầu thực hành chánh niệm có vẻ dễ dàng. Nhưng lúc quý vị ngồi xuống tọa Thiền với đôi mắt nhắm hay mở – một chuyện không thể nào tránh được là quý vị không thể nào ngừng suy nghĩ
26 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 10440)
Trong bài kinh Kalama nổi tiếng, thường được nhắc đến, Đức Phật đã đề ra mười điều mà ta không nên dựa vào để chọn người thầy hay để đi theo con đường tâm linh nào đó. Tất cả đều có liên quan đến một hệ thống niềm tin dựa vào truyền thống hay vào các cổ thư. Không tin nhưng ta phải tự tìm ra sự thật là điều Đức Phật thường nhấn mạnh. Nếu không làm thế, ta sẽ khó có được cái thấy nội tại, là bước đầu tiên đưa ta đến con đường đạo.
25 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 6455)
Như Đức Phật đã nói: “Này các Tỳ kheo, đây là con đường trực tiếp để làm trong sạch chúng sinh, để vượt qua buồn đau và sầu bi, để chấm dứt sự khổ và phiền não, để đạt được con đường chánh đạo, để chứng ngộ Niết-bàn, được gọi là Bốn Nền Tảng Chánh Niệm.”
21 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 10545)
Vào thời Đức Phật có vị tỳ khưu tên Tuccho Pothila. Đại Đức Pothila rất thông minh, thấu suốt nằm lòng kinh điển. Ngài có đến mười tám ngôi chùa và được xem là một Pháp Sư lỗi lạc, khét tiếng đến nỗi mọi người đều tôn sùng kỉnh mộ. Khi nghe đến danh Đại Đức "Tuccho Pothila" ai cũng thán phục.