Mục Lục

25 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 20689)

CON ĐƯỜNG THIỀN CHỈ VÀ THIỀN QUÁN
MAHĀTHERA HENEPOLA GUṆARATANA
Tỳ khưu PHÁP THÔNG dịch

MỤC LỤC

Lời giới thiệu (1)
Lời giới thiệu (2)
Lời người dịch
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU THIỀN TRONG NỘI DUNG KINH ĐIỂN
 Tầm quan trọng của thiền
 Truy nguyên gốc từ Jhāna
 Jhāna và Samadhi
 Jhāna và các thành phần của sự giác ngộ
CHƯƠNG II - NHỮNG CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI HÀNH THIỀN
 Nền tảng giới
 Cắt đứt những chướng ngại
 Đến gần bậc Thiện trí thức
 Các đề mục Thiền chỉ (Định)
 Chọn một trú xứ (chỗ ở thích hợp)
CHƯƠNG III - VƯỢT QUA CÁC TRIỀN CÁI
 Năm triền cái
 Viễn ly các triền cái
 Các loại viễn ly
 Nhân sanh các triền cái
 Sự diệt các triền cái
 Con đường tu tập theo tuần tự
 Phương pháp chánh niệm
 Sự thủ tiêu các triền cái
 Những lợi ích của việc đoạn trừ triền cái
CHƯƠNG IV - SƠ THIỀN VÀ CÁC THIỀN CHI
 Tầm
 Bất thiện tầm
 Thiện tầm
 Tứ
 Hỷ
 Lạc
 Nhất tâm
 MÔ TẢ TỔNG QUÁT SƠ THIỀN
 Tiến trình tâm thiền
 Hoàn thiện sơ thiền
CHƯƠNG V - CÁC BẬC THIỀN CAO HƠN
 NHỊ THIỀN – SỰ CHỨNG THIỀN
 Nội tịnh
 Nhất tâm
 Định
 Hỷ và Lạc
 Những nhận xét chung về nhị thiền
 TAM THIỀN – SỰ CHỨNG THIỀN
 Xả
 Chánh niệm và Tỉnh giác
 Lạc
 Nhất tâm
 TỨ THIỀN – SỰ CHỨNG THIỀN
 Bốn điều kiện
 Các yếu tố mới trong tứ thiền
 Hệ thống thiền 5 bậc
 Những nhận xét kết luận
CHƯƠNG VI - VƯỢT QUA TỨ THIỀN
 Tứ thiền vô sắc
 Không vô biên xứ
 Thức vô biên xứ
 Vô sở hữu xứ
 Phi tưởng, phi phi tưởng xứ
 NHỮNG NHẬN XÉT CHUNG VỀ THIỀN VÔ SẮC
 Các loại thắng trí
 Những điều kiện cần thiết cho thắng trí
 Lục thông
 Biến hóa thông
 Tám năng lực
 Ba loại thần biến
 Thiên nhĩ thông
 Tha tâm thông
 Túc mạng thông
 Thiên nhãn thông
 Lậu tận thông
 Các loại thắng trí khác
 Thiền và tái sanh
CHƯƠNG VII - CON ĐƯỜNG TU TẬP TUỆ QUÁN
 Bản chất của tuệ
 Nhị thừa (2 cổ xe)
 Các nhiệm vụ của thiền
 Thất thanh tịnh
 Sơ đạo và sơ quả
 Giới thanh tịnh
 Tâm thanh tịnh
 Kiến thanh tịnh
 Đoạn nghi thanh tịnh
 Đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh
 Đạo hành tri kiến thanh tịnh
 Tri kiến thanh tịnh
CHƯƠNG VIII - THIỀN VÀ CÁC THÁNH CHỨNG
 Thiền Siêu thế
 Mức thiền của Đạo và Quả
 Thánh quả Định và Diệt tận định
 Bảy loại thánh nhân
 Jhāna và bậc A-la-hán
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC

 37 Pháp hỗ trợ giác ngộ
 Các đề mục
 Các pháp giải thoát khác
 Tám giải thoát
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
15 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 7304)
Quyển sách rất nhỏ này gồm những trích chọn một số lời dạy riêng về sự thiền tập. Nó gồm những trích đoạn nói riêng về thiền tập được trích từ những cuộc nói chuyện (pháp thoại) dành cho các Phật tử xuất gia và tại gia.
14 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 13186)
Trong ba tháng An Cư năm 2015 tại chùa Huyền Không Sơn Thượng, tôi có hướng dẫn tập thiền cho đại chúng gồm Tăng Ni, chúng điệu cùng một số cư sĩ. Trước mỗi thời toạ thiền như thế, thường là 45 phút, tôi có một pháp thoại ngắn từ 15 đến 20 phút, đôi khi dài hơn một tí, chỉ để giúp cho “hành giả” đi từng bước sơ cơ vào thiền tập một cách vững chắc.
25 Tháng Mười Một 2015(Xem: 9375)
Về Paritta: VTH dẫn một bài kệ (cả Pāḷi và Việt ngữ) có nguồn gốc Tích Lan rồi nhận xét: “Nội dung bài kệ cho thấy khắp thân thể và không gian xung quanh hành giả được bảo hộ bởi Phật, Pháp và Tăng. Do hình thức an vị giống như sự an vị các Tôn trong Mật tông Bắc truyền, một số học giả phương Tây xem đây như một thể loại “tantra” của Phật giáo Theravāda”. Sau đó hỏi tôi: “Người tu theo Pháp này có thực hành đúng theo tinh thần của Tứ Diệu Đế hay không?”
23 Tháng Mười Một 2015(Xem: 9594)
Thưa thầy con thấy trong 37 trợ đạo phẩm có pháp tứ như ý túc, thầy có thể nói cho con về pháp Tứ Như Ý Túc được không ạ? Pháp này hành trì như thế nào ạ?
20 Tháng Mười Một 2015(Xem: 8647)
Thưa thầy, lúc trước thầy có hứa sẽ viết một bài về cách niệm Phật cho tới cận hành định rồi qua thiền minh sát, con và các bạn muốn học Phật chân truyền đang chờ mong (Mà làm sao biết mình niệm đã “tới bến” tức là đạt cận hành định, thưa thầy?)
19 Tháng Mười Một 2015(Xem: 11723)
Chúng tôi nhận được một số câu hỏi liên quan đến việc thực hành thiền. Để trả lời chung, chúng tôi giới thiệu đến quý đạo hữu bài pháp hành của Hoà thượng Giới Đức (Minh Đức Triều Tâm Ảnh) giảng trong khóa An cư năm 2015 tại chùa Huyền Không Sơn Thượng Thừa Thiên Huế và bài hướng dẫn thiền tập của Thiền sư Thanissaro Bhikkhu (bản dịch của Cư sĩ Nguyên Giác):
17 Tháng Mười Một 2015(Xem: 10169)
“- Cầu nguyện là một nhu cầu tâm linh rất phổ biến của loài người. Vì thế tất cả các tôn giáo như Ki tô giáo, Ấn giáo, Hồi giáo và luôn cả Phật giáo Tịnh độ tông ... đều cầu nguyện và cầu xin. Họ cầu nguyện và cầu xin vì họ tin là có Thần quyền thiêng liêng có quyền năng phò trì, cứu khổ, cứu nạn. Xin thầy vui lòng chỉ dạy cho con Phật tử Theavāda không tin có tha lực lực siêu phàm và như vậy khi họ bị tại ương, tật ách thì họ cầu nguyện ai???
15 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6227)
Tôi xin được trình bày đến quý vị về kinh nghiệm của ba tháng thiền quán Vipassana, cũng như nêu lên một số vấn đề cho những bạn nào thích tìm hiểu, nghiên cứu về thiền quán.Thường thì mỗi khóa tu ba tháng như vậy có khoảng chừng một trăm người tham dự. Tất cả cùng phát nguyện giữ thinh lặng trong vòng ba tháng – chỉ được phép nói chuyện với vị thầy mỗi ngày khoảng 10 – 15 phút trong giờ trình pháp.
14 Tháng Mười Một 2015(Xem: 9559)
Sau ba tháng an cư, tôi có 32 pháp thoại hướng dẫn cho Đại chúng HKST tập thiền với những kiến thức và những dụng công cần thiết về định cũng như về tuệ. Thư Viện Hoa Sen đã liên tiếp đăng được 25 pháp thoại cùng 4 bài trả lời những câu hỏi của độc giả.
29 Tháng Mười 2015(Xem: 15939)
Sự hiện hữu của ta bao gồm thân và tâm. Ta cần quan tâm đến cả hai, dầu thiền là một hoạt động của tâm, chứ không phải thân. Những câu hỏi của người mới bắt đầu hành thiền là: “Tôi phải ngồi như thế nào?” “Làm sao để không bị đau khi ngồi?”