Mục Lục

25 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 20742)

CON ĐƯỜNG THIỀN CHỈ VÀ THIỀN QUÁN
MAHĀTHERA HENEPOLA GUṆARATANA
Tỳ khưu PHÁP THÔNG dịch

MỤC LỤC

Lời giới thiệu (1)
Lời giới thiệu (2)
Lời người dịch
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU THIỀN TRONG NỘI DUNG KINH ĐIỂN
 Tầm quan trọng của thiền
 Truy nguyên gốc từ Jhāna
 Jhāna và Samadhi
 Jhāna và các thành phần của sự giác ngộ
CHƯƠNG II - NHỮNG CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI HÀNH THIỀN
 Nền tảng giới
 Cắt đứt những chướng ngại
 Đến gần bậc Thiện trí thức
 Các đề mục Thiền chỉ (Định)
 Chọn một trú xứ (chỗ ở thích hợp)
CHƯƠNG III - VƯỢT QUA CÁC TRIỀN CÁI
 Năm triền cái
 Viễn ly các triền cái
 Các loại viễn ly
 Nhân sanh các triền cái
 Sự diệt các triền cái
 Con đường tu tập theo tuần tự
 Phương pháp chánh niệm
 Sự thủ tiêu các triền cái
 Những lợi ích của việc đoạn trừ triền cái
CHƯƠNG IV - SƠ THIỀN VÀ CÁC THIỀN CHI
 Tầm
 Bất thiện tầm
 Thiện tầm
 Tứ
 Hỷ
 Lạc
 Nhất tâm
 MÔ TẢ TỔNG QUÁT SƠ THIỀN
 Tiến trình tâm thiền
 Hoàn thiện sơ thiền
CHƯƠNG V - CÁC BẬC THIỀN CAO HƠN
 NHỊ THIỀN – SỰ CHỨNG THIỀN
 Nội tịnh
 Nhất tâm
 Định
 Hỷ và Lạc
 Những nhận xét chung về nhị thiền
 TAM THIỀN – SỰ CHỨNG THIỀN
 Xả
 Chánh niệm và Tỉnh giác
 Lạc
 Nhất tâm
 TỨ THIỀN – SỰ CHỨNG THIỀN
 Bốn điều kiện
 Các yếu tố mới trong tứ thiền
 Hệ thống thiền 5 bậc
 Những nhận xét kết luận
CHƯƠNG VI - VƯỢT QUA TỨ THIỀN
 Tứ thiền vô sắc
 Không vô biên xứ
 Thức vô biên xứ
 Vô sở hữu xứ
 Phi tưởng, phi phi tưởng xứ
 NHỮNG NHẬN XÉT CHUNG VỀ THIỀN VÔ SẮC
 Các loại thắng trí
 Những điều kiện cần thiết cho thắng trí
 Lục thông
 Biến hóa thông
 Tám năng lực
 Ba loại thần biến
 Thiên nhĩ thông
 Tha tâm thông
 Túc mạng thông
 Thiên nhãn thông
 Lậu tận thông
 Các loại thắng trí khác
 Thiền và tái sanh
CHƯƠNG VII - CON ĐƯỜNG TU TẬP TUỆ QUÁN
 Bản chất của tuệ
 Nhị thừa (2 cổ xe)
 Các nhiệm vụ của thiền
 Thất thanh tịnh
 Sơ đạo và sơ quả
 Giới thanh tịnh
 Tâm thanh tịnh
 Kiến thanh tịnh
 Đoạn nghi thanh tịnh
 Đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh
 Đạo hành tri kiến thanh tịnh
 Tri kiến thanh tịnh
CHƯƠNG VIII - THIỀN VÀ CÁC THÁNH CHỨNG
 Thiền Siêu thế
 Mức thiền của Đạo và Quả
 Thánh quả Định và Diệt tận định
 Bảy loại thánh nhân
 Jhāna và bậc A-la-hán
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC

 37 Pháp hỗ trợ giác ngộ
 Các đề mục
 Các pháp giải thoát khác
 Tám giải thoát
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
28 Tháng Mười 2015(Xem: 10977)
Kính thưa thầy, Con mới đọc một đoạn trong một cuốn sách của ngài Ajhan Cha'a, ngài có nói về tầm và tứ rồi mới đến hỉ lạc. Vậy đâu phải khi mình ngồi thiền mình chỉ an trú vào hơi thở mà thôi, mà nếu có thiện pháp ý nghĩ nào tốt hiện ra thì mình cứ giữ tâm trên đối tượng đó, chà sát đối tượng đó (có tầm có tứ) cũng vẫn được, rồi từ từ sẽ đến chỗ không tầm không tứ luôn, phải không thầy? Xin thầy dạy về cái vụ tầm tứ này vì từ trước nay tập thiền con chỉ lo chiến đấu với hơi thở, hễ có ý tưởng nào khởi lên là con ráng hết sức đuổi nó đi, nhưng không phải lúc nào nó cũng chịu đi! Con xin cảm tạ ơn thầy chỉ dạy.
24 Tháng Mười 2015(Xem: 10327)
Hôm kia, kết luận bài pháp thoại là Bát Chánh Đạo, con đường thoát khổ, tưởng là xong, ai ngờ có một người hỏi: “- Nơi nào tu tập Bát Chánh Đạo thì có đệ nhất sa-môn, đệ nhị sa-môn, đệ tam sa-môn và đệ tứ sa-môn. Nơi nào tu tập ngoài Bát Chánh Đạo sẽ không có đệ nhất sa-môn, đệ nhị sa-môn, đệ tam sa-môn và đệ tứ sa-môn!”
22 Tháng Mười 2015(Xem: 9594)
Có người hỏi thầy rằng: “Lúc ở nhà, đi đứng nằm ngồi, mặc áo, ăn cơm... động tác nào con cũng cố gắng chánh niệm tỉnh giác nhưng lúc được, lúc không. Còn tại sở làm, công việc hằng ngày của con đòi hỏi phải làm gấp, làm nhanh nên không có cách chi mà chánh niệm, tỉnh giác được, dường như bị thất niệm hoàn toàn, xin thầy hoan hỷ cho lời chỉ dạy”.
18 Tháng Mười 2015(Xem: 9436)
Trước hết cho phép con được đảnh lễ từ xa Tăng Thân Huyền Không Sơn Thượng, bởi lẽ đây là nơi nương nhờ cao thượng, đây là nơi đáng học hỏi thọ trì! Thật là hạnh duyên lớn mà độc giả cuả thư viện Hoa Sen toàn cầu trong thời gian qua được thấm nhuần những bài pháp thoại cuả ngài Minh Đức Triều Tâm Ảnh. Đây là một loạt bài rất giá trị cả về Pháp học lẫn Pháp hành, được trình bày thật công phu.
17 Tháng Mười 2015(Xem: 8636)
Thật ra, loạt pháp thoại về sắc, không hay ngũ uẩn vậy là xong rồi, chấm dứt rồi, nhưng tự dưng thầy có cảm hứng nói thêm cái kết nữa. Cái kết rất dễ thương, rất chi là “quê nhà” sau khi chúng ta đã nghìn trùng lưu lạc tử sinh, đó là mình đã trở về được bản quán, quê hương, không còn cảm thán như vua Trần Thái Tông nữa: “Vĩnh vi lãng đãng phong trần khách, nhật viễn gia hương vạn lý trình!”
14 Tháng Mười 2015(Xem: 8837)
Hôm nay chúng ta lắng nghe để hạ thủ công phu nghe. Tri rồi hành, Khổng mà cũng nói được như vậy huống hồ gì Phật chúng ta. Nhưng Khổng nói tri riêng, hành riêng, có tri rồi mơi có hành. Cái đó thua Phật một bậc. Phật thì tri và hành như vậy cũng có, nhưng còn tri và hành ngay tức khắc nữa. Nó là một, à, một cũng không đúng. Nó nhất như. Và cái nhất như ấy lại đang trôi chảy, đang hiện tiền. Lắng nghe cái hiện tiền trôi chảy là minh sát đó.
13 Tháng Mười 2015(Xem: 9818)
Đây là bài thuyết trình cho ngày Hội nghị thượng đỉnh Giáo viên ở bang California (California Teachers Summit 2015) tại trường Đại học Tiểu Bang California Sacramento (CSUS) vào ngày 31 tháng 7, năm 2015. Chúng tôi được mời thuyết trình cho gần 400 giáo viên, hiệu phó, hiệu trưởng của những trường học K-12 trong Miền Bắc California.
12 Tháng Mười 2015(Xem: 8727)
Đã hai hôm rồi chúng ta đã quan sát “sắc, không” qua Bát-nhã và qua Abhidhamma, cái gốc của nó là ngũ uẩn, chúng đều là Không. Bây giờ, cũng là sắc, không ấy, cũng ngũ uẩn ấy, nhưng ta sẽ thấy cái Không ấy ra sao và tu tập qua tuệ minh sát như thế nào?
10 Tháng Mười 2015(Xem: 8826)
Bây giờ thầy nói tiếp về sắc, không - thật ra là ngũ uẩn – qua Abhidhamma. Lưu ý là càng lúc càng phức tạp. Chúng ta đang đi vào giáo pháp tinh yếu nhất, phải cần sự chăm chú lắng nghe cao độ nhất. Tuy nhiên, có người sẽ tiếp thu được, có người thì không. Cũng chẳng sao, cái gì nghe không được thì bỏ qua.