Mục Lục

04 Tháng Tám 201000:00(Xem: 14577)
GÕ CỬA THIỀN
101 Zen Stories

Thiền Sư Muju
NGUYÊN MINH dịch và chú giải
Nhà xuất bản Văn Hoá Thông Tin 2009

MỤC LỤC

 * LỜI NÓI ĐẦU
 * 1. A Cup of Tea - Tách trà
 * 2. Finding a Diamond on a Muddy Road - Hạt ngọc trong bùn
 * 3. Is That So? - Thật thế sao?
 * 4. Obedience - Người biết vâng lời
 * 5. You Love, Love Openly - Hãy yêu công khai
 * 6. No Loving-Kindness - Chẳng động lòng thương
 * 7. Announcement - Thông báo
 * 8. Great Waves - Những đợt sóng lớn
 * 9. The Moon Cannot Be Stolen - Vầng trăng không thể đánh cắp
 * 10. The Last Poem of Hoshin - Bài thơ cuối cùng
 * 11. The Story of Shunkai - Chuyện nàng Shunkai
 * 12. Happy Chinaman - Hoan Hỷ Phật
 * 13. A Buddha - Ông Phật
 * 14. Muddy Road - Quãng đường lầy lội
 * 15. Shoun and His Mother - Hai mẹ con
 * 16. Not Far from Buddhahood - Không xa quả Phật
 * 17. Stingy in teaching - Nói ít, hiểu nhiều
 * 18. A Parable - Ngụ ngôn
 * 19. The First Principle - Kiệt tác
 * 20. A Mother’s Advice - Lời khuyên của mẹ
 * 21. The Sound of One Hand - Âm thanh của một bàn tay
 * 22. My Heart Burns Like Fire - Trái tim bốc lửa
 * 23. Eshun’s Departure - Lên đường
 * 24. Reciting Sutras - Tụng kinh
 * 25. Three Days More - Thêm ba ngày nữa
 * 26. Trading Dialogue for Lodging - Tranh biện
 * 27. The Voice of Happiness - Âm hưởng của niềm vui
 * 28. Open Your Own Treasure House - Hãy mở kho báu của chính mình
 * 29. No Water, No Moon - Không còn trăng trong nước
 * 30. Calling Card - Thiếp báo danh
 * 31. Everything Is Best - Chỉ có loại tốt nhất
 * 32. Inch Time Foot Gem - Mỗi khắc một phân vàng
 * 33. Mokusen’s Hand - Bài học bàn tay
 * 34. A Smile In His Lifetime - Nụ cười cuối đời
 * 35. Every-Minute Zen - Thiền miên mật
 * 36. Flower Shower - Mưa hoa
 * 37. Publishing the Sutras - Ấn tống kinh điển
 * 38. Gisho’s Work - Cuộc đời Gisho
 * 39. Sleeping in the daytime - Ngủ ngày
 * 40. In Dreamland - Trong cõi mộng
 * 41. Joshu’s Zen - Thiền Triệu Châu
 * 42. The Dead Man’s Answer - Người chết trả lời
 * 43. Zen in a Beggar’s Life - Thiền trong kiếp ăn mày
 * 44. The Thief Who Became a Disciple - Dạy dỗ kẻ trộm
 * 45. Right and Wrong - Phân biệt đúng sai
 * 46. How Grass and Trees Become Enlightened - Cỏ cây giác ngộ
 * 47. The Stingy Artist - Họa sĩ tham tiền
 * 48. Accurate Proportion - Độ chính xác
 * 49. Black-Nosed Buddha - Tượng Phật mũi đen
 * 50. Ryonen’s Clear Realization - Liễu ngộ
 * 51. Sour Miso - Thức ăn ngon
 * 52. Your Light May Go Out - Không còn sáng tỏ
 * 53. The Giver Should Be Thankful - Người cho phải biết ơn
 * 54. The Last Will and Testament - Ý nguyện cuối cùng và di thư
 * 55. The Tea-Master and the Assassin - Vị trà sư và kẻ mưu sát
 * 56. The True Path - Con đường chân thật
 * 57. The Gates of Paradise - Cửa thiên đường đang mở
 * 58. Arresting the Stone Buddha - Bắt giam Phật đá
 * 59. Soldiers of Humanity - Chiến sĩ
 * 60. The Tunnel - Đường hầm
 * 61. Gudo and the Emperor - Thiền sư và hoàng đế
 * 62. In the Hands of Destiny - Số mệnh
 * 63. Killing - Giết hại
 * 64. Kasan Sweat - Toát mồ hôi
 * 65. The Subjugation of a Ghost - Chinh phục bóng ma
 * 66. Children of His Majesty - Con dân của ngài
 * 67. What Are You Doing! What Are You Saying!- Con làm gì vậy?
 * 68. One Note of Zen - Nốt nhạc thiền
 * 69. Eating the Blame - Nuốt cả lỗi lầm
 * 70. The Most Valuable Thing in the World - Vô giá
 * 71. Learning To Be Silent - Học cách im lặng
 * 72. The Blockhead Lord - Vị lãnh chúa ngu ngốc
 * 73. Ten Successors - Mười người nối pháp
 * 74. True Reformation - Chuyển hóa
 * 75. Temper - Cơn giận
 * 76. The Stone Mind - Tảng đá trong tâm
 * 77. No Attachment to Dust - Không vướng bụi trần
 * 78. Real Prosperity - Thịnh vượng
 * 79. Incense Burner - Lư hương
 * 80. The Real Miracle - Phép mầu
 * 81. Just Go To Sleep - Ngủ đi thôi!
 * 82. Nothing Exists - Vô nhất vật
 * 83. No Work, No Food - Bất tác bất thực
 * 84. True Friends - Tri kỷ
 * 85. Time To Die - Đến lúc phải chết
 * 86. The Living Buddha and the Tubmaker - Ông Phật sống và người thợ đóng thùng
 * 87. Three Kinds of Disciples - Ba hạng đệ tử
 * 88. How To Write a Chinese Poem - Làm thơ
 * 89. Zen Dialogue - Thiền cơ
 * 90. The Last Rap - Gõ một lần cuối
 * 91. The Taste of Banzo’s Sword - Nếm mùi lưỡi kiếm Banzo
 * 92. Fire-Poker Zen - Thiền đũa bếp
 * 93. Storyteller’s Zen - Thiền kể chuyện
 * 94. Midnight Excursion - Một chuyến đi đêm
 * 95. A Letter to a Dying Man - Thư gửi người sắp chết
 * 96. A Drop of Water - Một giọt nước
 * 97. Teaching the Ultimate - Giảng dạy chân lý
 * 98. Non-Attachment - Không vướng mắc
 * 99. Tosui’s Vinegar - Chua như giấm
 * 100. The Silent Temple - Ngôi chùa tĩnh lặng
 * 101. Buddha’s Zen - Pháp thiền của Phật
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
06 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 10313)
Phật cùng chúng sinh một tâm không khác. Tỷ như hư không, không tạp loạn, không hư hoại. Như vầng nhật lớn chiếu khắp thiên hạ; khi mặt trời lên chiếu sáng khắp nơi, hư không chưa từng sáng. Lúc mặt trời lặn u tối khắp nơi, hư không chưa từng tối. Cảnh sáng tối tự tranh nhau, còn tính của hư không thì rỗng rang không thay đổi. Tâm của Phật và tâm của chúng sinh cũng như vậy.
25 Tháng Mười Một 2014(Xem: 11164)
"BÂY GIỜ ĐẠI THIỀN SƯ đã nhập diệt, chúng ta chỉ còn lại những câu chuyện. Và, may mắn thay, cuốn sách này là hiện thân như ngài còn sống, cho những ai chưa từng có cơ hội gặp được ngài. Qua các trang sách này, nếu bạn lưu tâm suy gẫm và để cho chúng thấm sâu vào tâm hồn bạn, bạn sẽ thực sự thấy ngài trong lời khai thị mà mình không thể bắt chước được và có lẽ quan trọng hơn nhiều, đó là niềm mong mỏi của ngài, bạn sẽ gặp lại chính mình."
07 Tháng Mười Một 2014(Xem: 14518)
Biểu đồ I.1: Thiền tông Ấn Độ Biểu đồ I.2: Thiền Ấn Độ Đến Trung Quốc Biểu đồ I.3: Thiền Trung Quốc – Huệ Năng và Môn Đệ Biểu đồ II.1: Dòng Mã Tổ Biểu đồ II.2: Dòng Mã Tổ Biểu đồ III.1: Tông Tào Động Biểu đồ IV.1: Tông Lâm Tế Biểu đồ IV.3: Dòng Lâm Tế – Viên Ngộ Biểu đồ V: Tông Vân Môn & Pháp Nhãn
07 Tháng Mười Một 2014(Xem: 5997)
Người học Phật, trước tiên cần thấy tính. Thấy tính, không phải là nói về cái có thể nhìn thấy. Gọi là thấy, là thấy cái ở những nơi không thể nhìn thấy. Cho nên, nhìn thấy "cái thấy không thể thấy" thì chân tính sẽ hiện ra. Bản tính của cái thấy là vô sinh, nên "cái thấy sinh nẩy" là không có. Cũng không có sự thực hữu của tính, mà cái thấy chân thực thì không thay đổi, cho nên mới nói: thấy tính một cách chân thực.
01 Tháng Mười 2014(Xem: 13405)
Phương pháp của Thiền là cắt đứt con đường nói năng và dập tắt khung trời khái niệm trong đó ý thức cứ tiếp tục tư duy và đi tìm kiếm những ý niệm để cố gắng tìm hiểu thực tại (ngôn ngữ đạo đoạn, tâm hành xứ diệt). Ngôn ngữ đạo đoạn là cắt đứt con đường ngôn ngữ. Tâm hành xứ diệt nghĩa là dập tắt vùng trời của sự suy tư bằng khái niệm, đừng để tâm ý đi tìm những ý niệm: có-không, sanh-diệt,…
30 Tháng Chín 2014(Xem: 15530)
Đạo Phật nước Việt Nam chúng ta ngày nay có hai pháp môn tu chính là Thiền Tông và Tịnh Độ Tông. Hai pháp môn Thiền và Tịnh cùng xuất phát trong hệ kinh tạng Đại Thừa, nói có hai pháp môn nhưng cùng cứu cánh cùng đi đến thành quả là hết khổ đau sanh già bệnh chết cho chính mình và cho mọi người.
29 Tháng Chín 2014(Xem: 9125)
Từ khi Tổ Bồ-đề-đạt-ma qua trung quốc truyền tâm ấn đạo lý giác ngộ theo truyền thuyết thì sơ Tổ Bồ-đề-đạt-ma truyền cho vị đệ tử kế thừa là ngài Thần Quang Huệ Khả bộ kinh Lăng-già tâm ấn. Nhưng phải chờ đến hơn ba trăm năm sau và qua sáu vị Tổ thì đạo giác ngộ mới nở hoa kết trái. Tuy nhiên hạt giống của Tổ Bồ-đề-đạt-ma gieo trên đất Trung Hoa là kinh Lăng-già nhưng nở hoa kết trái lại là kinh Kim cang. Tại sao lại có sừ sai biệt như vậy, dù rằng cả hai bộ kinh đều do Như Lai Thế Tôn thuyết giảng.
27 Tháng Chín 2014(Xem: 13456)
Đức Đạt Lai Lạt Ma, tuyệt vời. Tôi có nhiều cơ duyên với ngài... ngay cả từ thời rất là thơ trẻ, khi còn ở trong nước và khi chỉ mới đọc các bài báo sơ sài về ngài. Đất nước Tây Tạng và vị lãnh đạo này là một thế giới kỳ bí, không chỉ vì xa xôi cách biệt nhưng cũng vì niềm tin của dân tộc này rằng Đức Đạt Lai Lạt Ma là hóa thân của Đức Quan Thế Âm Bồ Tát.
22 Tháng Chín 2014(Xem: 11911)
Quyển Lâm Tế Ngữ Lục song ngữ này được soạn thảo cho lớp Phật pháp tiếng Anh và cho giới trẻ người Việt học Phật. Đây là một phần việc trong chương trình giới thiệu những bản dịch hiện nay về văn bản Thiền cổ điển.
16 Tháng Chín 2014(Xem: 8877)
Đại Sư tên là Huệ Năng, cha họ Lư, tên húy là Hành Thao. Người mẹ họ Lý, sinh ra ngài nhằm giờ tý, ngày mùng tám tháng hai, năm Mậu Tuất, niên hiệu Trinh Quán thứ 12. Khi ấy, hào quang từ nhà ngài chiếu sáng lên không trung, mùi hương lạ tỏa lan khắp nhà.