Đại luận về Giai trình của Đạo giác ngộ tập 3 (Audio Book)

01 Tháng Mười 201515:25(Xem: 8947)
Tsongkhapa
ĐẠI LUẬN VỀ 
GIAI TRÌNH CỦA ĐẠO GIÁC NGỘ
Tập 3
(Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận – Quyển Hạ)
Nhóm Dịch Thuật Lamrim Lotsawas
༄༅༎ བྱང་ཆུབ་ལམ་རིམ་ཆེན་མོ་། །།ཀ།།
རྗེ་ཙོང་ཁ་པ་བློ་བཟང་གྲགས་པ༎

Đại Luận Về Giai Trình Của Đạo Giác Ngộ Tập 3

AUDIO BOOK QUYỂN 3
Giọng đọc: Từ Ngọc & Lê Tâm Minh
(MP3 23 giờ 13 phút)

01. Giới thiệu- Mục lục- Lời nói đầu
02. Lời tựa của chủ biên Anh ngữ- Kính lễ                 
03. Định từ thiền- Định và Tuệ- Phần A   
04. Định và Tuệ- Phần B
05. Định và Tuệ- Phần C
06. Định và Tuệ- Phần D
07. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần A
08. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần B
09. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần C
10. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần D
11. Tập trung tinh thần
12. Tập trung tinh thần- Tiếp theo
13. Đối phó với Hôn trầm và Trạo cử- Phần A
14. Đối phó với Hôn trầm và Trạo cử- Phần B
15. Đối phó với Hôn trầm và Trạo cử- Phần C
16. Thành tựu Định- Phần A
17. Thành tựu Định- Phần B
18. Thành tựu Định- Phần C
19. Thành tựu Định- Phần D
20. Định, một phần của Đạo pháp- Phần A
21. Định, một phần của Đạo pháp- Phần B
22. Định, một phần của Đạo pháp- Phần C
23. Tại sao Trí huệ là cần thiết
24. Nương dựa vào các nguồn liễu nghĩa
25. Nương dựa vào các nguồn liễu nghĩa- Tiếp theo
26. Giai trình bước vào thực tại
27. Nhận diện sai đối tượng bị phủ định
28. Nhận diện sai đối tượng bị phủ định- Tiếp theo
29. Duyên khởi và Tánh Không- Phần A
30. Duyên khởi và Tánh Không- Phần B
31. Duyên khởi và Tánh Không- Phần C
32. Duyên khởi và Tánh Không- Phần D
33. Phân tích lập luận
34. Phân tích lập luận- Tiếp theo
35. Xác lập hiệu quả- Phần A
36. Xác lập hiệu quả- Phần B
37. Xác lập hiệu quả- Phần C
38. Sự tồn tại ước lệ
39. Sự tồn tại ước lệ-
40. Sự sinh khởi không bị bác bỏ
41. Sự sinh khởi không bị bác bỏ- Tiếp theo
42. Phủ định không đủ
43. Phủ định không đủ- Tiếp theo
44. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần A
45. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần B
46. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần C
47. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần D
48. Những diễn dịch sai lạc về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần A
49. Những diễn dịch sai lạc về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần B
50. Bác bỏ các diễn dịch sai lạc về Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần A
51. Bác bỏ các diễn dịch sai lạc về Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần B
52. Bác bỏ các diễn dịch sai lạc về Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần C
53. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần A
54. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần B
55. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần C
56. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần D
57. Phê phán của chúng tôi về Y Tự Khởi không ảnh hưởng đến các luận điểm của chúng tôi
58. Phê phán của chúng tôi về Y Tự Khởi không ảnh hưởng đến các luận điểm của chúng tôi-tiếp theo
59. Phân tích về 1 cỗ xe ngựa
60. Phân tích về 1 cỗ xe ngựa- Tiếp theo
61. Nhân vô ngã ( Cá nhân thiếu bản chất cố hữu)- Phần A
62. Nhân vô ngã- Phần B
63. Nhân vô ngã- Phần C
64. Nhân vô ngã- Phần D
65. Pháp vô ngã ( Các đối tượng thiếu vắng tự tính)- Phần A
66. Pháp vô ngã- Phần B
67. Pháp vô ngã- Phần C
68. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần A
69. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần B
70- Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần C
71. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần D
72. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần E
73. Hợp nhất Định và Tuệ
74. Hợp nhất Định và Tuệ- Tiếp theo
75- Lược yếu và kết luận
76. Cúng dường




Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
31 Tháng Giêng 2017(Xem: 5345)
07 Tháng Chín 2016(Xem: 5147)
Phật Thích Ca Mâu Ni đã ban những giáo lý về Phật Dược Sư vào thời điểm hoàn hảo và tại địa điểm hoàn hảo – Vaishala [Tỳ Xá Ly], Ấn Độ. Khi Ngài thiền định về sự chữa lành, Ngài phóng hào quang về phương Đông, và những luồng ánh sáng quay trở về Ngài từ cõi Tịnh Độ Phương Đông. Tất thảy đại chúng lúc ấy bắt đầu thấy tám vị Phật Dược Sư trên bầu trời. Lúc này, Đức Thích Ca giới thiệu giáo lý, thứ được gìn giữ như là Kinh Dược Sư. Giáo lý này rất phổ biến ở Ấn Độ và đến Tây Tạng vào thế kỷ tám. Đại Sư Shantarakshita[1], vị nổi tiếng về những lời tán thán và nghi quỹ mà Ngài soạn cho tất thảy những vị Phật Dược Sư, đầu tiên giới thiệu giáo lý Phật Dược Sư ở Tây Tạng. Các giáo lý của Ngài được trao truyền trong một dòng truyền thừa không gián đoạn. Thực hành Phật Dược Sư chiếm vị trí quan trọng trong mọi trường phái của Phật giáo Tây Tạng.