Đại luận về Giai trình của Đạo giác ngộ tập 3 (Audio Book)

01 Tháng Mười 201515:25(Xem: 8953)
Tsongkhapa
ĐẠI LUẬN VỀ 
GIAI TRÌNH CỦA ĐẠO GIÁC NGỘ
Tập 3
(Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận – Quyển Hạ)
Nhóm Dịch Thuật Lamrim Lotsawas
༄༅༎ བྱང་ཆུབ་ལམ་རིམ་ཆེན་མོ་། །།ཀ།།
རྗེ་ཙོང་ཁ་པ་བློ་བཟང་གྲགས་པ༎

Đại Luận Về Giai Trình Của Đạo Giác Ngộ Tập 3

AUDIO BOOK QUYỂN 3
Giọng đọc: Từ Ngọc & Lê Tâm Minh
(MP3 23 giờ 13 phút)

01. Giới thiệu- Mục lục- Lời nói đầu
02. Lời tựa của chủ biên Anh ngữ- Kính lễ                 
03. Định từ thiền- Định và Tuệ- Phần A   
04. Định và Tuệ- Phần B
05. Định và Tuệ- Phần C
06. Định và Tuệ- Phần D
07. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần A
08. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần B
09. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần C
10. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần D
11. Tập trung tinh thần
12. Tập trung tinh thần- Tiếp theo
13. Đối phó với Hôn trầm và Trạo cử- Phần A
14. Đối phó với Hôn trầm và Trạo cử- Phần B
15. Đối phó với Hôn trầm và Trạo cử- Phần C
16. Thành tựu Định- Phần A
17. Thành tựu Định- Phần B
18. Thành tựu Định- Phần C
19. Thành tựu Định- Phần D
20. Định, một phần của Đạo pháp- Phần A
21. Định, một phần của Đạo pháp- Phần B
22. Định, một phần của Đạo pháp- Phần C
23. Tại sao Trí huệ là cần thiết
24. Nương dựa vào các nguồn liễu nghĩa
25. Nương dựa vào các nguồn liễu nghĩa- Tiếp theo
26. Giai trình bước vào thực tại
27. Nhận diện sai đối tượng bị phủ định
28. Nhận diện sai đối tượng bị phủ định- Tiếp theo
29. Duyên khởi và Tánh Không- Phần A
30. Duyên khởi và Tánh Không- Phần B
31. Duyên khởi và Tánh Không- Phần C
32. Duyên khởi và Tánh Không- Phần D
33. Phân tích lập luận
34. Phân tích lập luận- Tiếp theo
35. Xác lập hiệu quả- Phần A
36. Xác lập hiệu quả- Phần B
37. Xác lập hiệu quả- Phần C
38. Sự tồn tại ước lệ
39. Sự tồn tại ước lệ-
40. Sự sinh khởi không bị bác bỏ
41. Sự sinh khởi không bị bác bỏ- Tiếp theo
42. Phủ định không đủ
43. Phủ định không đủ- Tiếp theo
44. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần A
45. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần B
46. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần C
47. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần D
48. Những diễn dịch sai lạc về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần A
49. Những diễn dịch sai lạc về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần B
50. Bác bỏ các diễn dịch sai lạc về Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần A
51. Bác bỏ các diễn dịch sai lạc về Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần B
52. Bác bỏ các diễn dịch sai lạc về Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần C
53. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần A
54. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần B
55. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần C
56. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần D
57. Phê phán của chúng tôi về Y Tự Khởi không ảnh hưởng đến các luận điểm của chúng tôi
58. Phê phán của chúng tôi về Y Tự Khởi không ảnh hưởng đến các luận điểm của chúng tôi-tiếp theo
59. Phân tích về 1 cỗ xe ngựa
60. Phân tích về 1 cỗ xe ngựa- Tiếp theo
61. Nhân vô ngã ( Cá nhân thiếu bản chất cố hữu)- Phần A
62. Nhân vô ngã- Phần B
63. Nhân vô ngã- Phần C
64. Nhân vô ngã- Phần D
65. Pháp vô ngã ( Các đối tượng thiếu vắng tự tính)- Phần A
66. Pháp vô ngã- Phần B
67. Pháp vô ngã- Phần C
68. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần A
69. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần B
70- Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần C
71. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần D
72. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần E
73. Hợp nhất Định và Tuệ
74. Hợp nhất Định và Tuệ- Tiếp theo
75- Lược yếu và kết luận
76. Cúng dường




Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
21 Tháng Sáu 2016(Xem: 5149)
Ba loại giới hạnh giống như thanh kiếm của một chiến sĩ. Nó chặt đứt xiềng xích của những cảm xúc tối ám. Bạn nên có sự hồi tưởng, đúng đắn, tỉnh giác, và suy xét. Đây là lời khuyên tâm huyết của tôi.
13 Tháng Sáu 2016(Xem: 4300)
Kyabje Kangyur Rinpoche, Longchen Yeshe Dorje, sinh tại miền Đông Tây Tạng năm Thổ Cẩu (1898), và bắt đầu nghiên cứu Phật pháp và thực hành từ thời thơ ấu. Vị Thầy gốc của ngài là Jedrung Rinpoche, Trinle Jampa Jungne, của tu viện Riwoche, lừng danh về cách tiếp cận bất bộ phái, cũng như những buổi lễ và lễ hội hàng năm trong đó ba học viện chính của nó, thuộc các truyền thống Nyingma, Sarma và Taklung Kagyü dra-tsang, thường thực hành cùng nhau. Ngài được coi là một hiện thân của Namkhai Nyingpo, một trong hai mươi lăm đệ tử thân thiết nhất của Guru Padmasambhava (Liên Hoa Sanh), và những giáo lý ngài đã thọ nhân trong đời trước thì bây giờ, khi còn nhỏ tuổi, ngài bắt đầu tái khám phá như những kho tàng (terma).
14 Tháng Tư 2016(Xem: 5261)
Pho tượng tuyệt đẹp của Tertön (gter ston) Orgyen Kusum Lingpa tại Lung Ngön Gön (rlung ngon dgon pa), Bhutan. Orgyen Kusum Lingpa là một vị terton (Khai Mật tạng) và hộ trì dòng truyền thừa trong Phật giáo Tây Tạng. Tên ngài có nghĩa là “Vị Hộ trì Điện thờ Tam thân của Đức Oddiyana Liên Hoa Sanh.”
29 Tháng Ba 2016(Xem: 4688)
Một đệ tử đã thỉnh cầu Lama Zopa Rinpoche ban lời chỉ dạy sau khi bản thân phải phẫu thuật cắt bỏ tuyến vú và thân thể đang rất đau đớn khi xạ trị. Người đệ tử thân thương, trân quý, bi mẫn và ngọc như ý của thầy, Hãy tụng kinh Kim cương nhiều lần. Thầy cũng sẽ cầu nguyện, trì tụng và hồi hướng cho con ngay bây giờ.
07 Tháng Ba 2016(Xem: 7210)
Loài người chúng ta rất thích tổ chức các buổi lễ mừng: Tết nhất, tiệc cưới, kỷ niệm ngày cưới, ngày của Mẹ, ngày của Bố, ngày Valentine và nhiều dịp lễ khác. Nếu quán chiếu kỹ, ta sẽ thấy hầu hết những lễ ăn mừng này gây hại cho những chúng sinh quanh mình. Số lượng loài vật bị giết hại để phục vụ cho những buổi lễ này là không tưởng nổi. Nếu những chúng sinh tội nghiệp này có khả năng giao tiếp như con người, tôi khẳng định rằng chúng sẽ van xin ta không tổ chức ăn mừng, bởi niềm vui và hạnh phúc của chúng ta trực tiếp gây nên khổ đau tột cùng cho chúng. Bên cạnh đó, ta cũng biết rằng trong những ngày lễ hội, các tỉ lệ tai nạn, bạo lực, tội phạm và các bất thiện hạnh đều tăng vọt do việc tiêu thụ rượu quá đà và do những hành xử không kiểm soát.
08 Tháng Giêng 2016(Xem: 5915)
Việc thị tịch của Chatral Sangye Rinpoche đánh dấu sự chấm dứt của một kỷ nguyên. Bỗng nhiên chúng ta mất đi một lính gác nhiệt tâm canh giữ Phật pháp nói chung, Kim cương thừa nói riêng, và đặc biệt là Phật giáo Tây Tạng và dòng truyền thừa Nyingma