Đại luận về Giai trình của Đạo giác ngộ tập 3 (Audio Book)

01 Tháng Mười 201515:25(Xem: 8954)
Tsongkhapa
ĐẠI LUẬN VỀ 
GIAI TRÌNH CỦA ĐẠO GIÁC NGỘ
Tập 3
(Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận – Quyển Hạ)
Nhóm Dịch Thuật Lamrim Lotsawas
༄༅༎ བྱང་ཆུབ་ལམ་རིམ་ཆེན་མོ་། །།ཀ།།
རྗེ་ཙོང་ཁ་པ་བློ་བཟང་གྲགས་པ༎

Đại Luận Về Giai Trình Của Đạo Giác Ngộ Tập 3

AUDIO BOOK QUYỂN 3
Giọng đọc: Từ Ngọc & Lê Tâm Minh
(MP3 23 giờ 13 phút)

01. Giới thiệu- Mục lục- Lời nói đầu
02. Lời tựa của chủ biên Anh ngữ- Kính lễ                 
03. Định từ thiền- Định và Tuệ- Phần A   
04. Định và Tuệ- Phần B
05. Định và Tuệ- Phần C
06. Định và Tuệ- Phần D
07. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần A
08. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần B
09. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần C
10. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần D
11. Tập trung tinh thần
12. Tập trung tinh thần- Tiếp theo
13. Đối phó với Hôn trầm và Trạo cử- Phần A
14. Đối phó với Hôn trầm và Trạo cử- Phần B
15. Đối phó với Hôn trầm và Trạo cử- Phần C
16. Thành tựu Định- Phần A
17. Thành tựu Định- Phần B
18. Thành tựu Định- Phần C
19. Thành tựu Định- Phần D
20. Định, một phần của Đạo pháp- Phần A
21. Định, một phần của Đạo pháp- Phần B
22. Định, một phần của Đạo pháp- Phần C
23. Tại sao Trí huệ là cần thiết
24. Nương dựa vào các nguồn liễu nghĩa
25. Nương dựa vào các nguồn liễu nghĩa- Tiếp theo
26. Giai trình bước vào thực tại
27. Nhận diện sai đối tượng bị phủ định
28. Nhận diện sai đối tượng bị phủ định- Tiếp theo
29. Duyên khởi và Tánh Không- Phần A
30. Duyên khởi và Tánh Không- Phần B
31. Duyên khởi và Tánh Không- Phần C
32. Duyên khởi và Tánh Không- Phần D
33. Phân tích lập luận
34. Phân tích lập luận- Tiếp theo
35. Xác lập hiệu quả- Phần A
36. Xác lập hiệu quả- Phần B
37. Xác lập hiệu quả- Phần C
38. Sự tồn tại ước lệ
39. Sự tồn tại ước lệ-
40. Sự sinh khởi không bị bác bỏ
41. Sự sinh khởi không bị bác bỏ- Tiếp theo
42. Phủ định không đủ
43. Phủ định không đủ- Tiếp theo
44. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần A
45. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần B
46. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần C
47. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần D
48. Những diễn dịch sai lạc về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần A
49. Những diễn dịch sai lạc về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần B
50. Bác bỏ các diễn dịch sai lạc về Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần A
51. Bác bỏ các diễn dịch sai lạc về Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần B
52. Bác bỏ các diễn dịch sai lạc về Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần C
53. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần A
54. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần B
55. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần C
56. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần D
57. Phê phán của chúng tôi về Y Tự Khởi không ảnh hưởng đến các luận điểm của chúng tôi
58. Phê phán của chúng tôi về Y Tự Khởi không ảnh hưởng đến các luận điểm của chúng tôi-tiếp theo
59. Phân tích về 1 cỗ xe ngựa
60. Phân tích về 1 cỗ xe ngựa- Tiếp theo
61. Nhân vô ngã ( Cá nhân thiếu bản chất cố hữu)- Phần A
62. Nhân vô ngã- Phần B
63. Nhân vô ngã- Phần C
64. Nhân vô ngã- Phần D
65. Pháp vô ngã ( Các đối tượng thiếu vắng tự tính)- Phần A
66. Pháp vô ngã- Phần B
67. Pháp vô ngã- Phần C
68. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần A
69. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần B
70- Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần C
71. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần D
72. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần E
73. Hợp nhất Định và Tuệ
74. Hợp nhất Định và Tuệ- Tiếp theo
75- Lược yếu và kết luận
76. Cúng dường




Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
12 Tháng Năm 2015(Xem: 5152)
12 Tháng Năm 2015(Xem: 8806)
Để làm cuộc đời ta đầy ý nghĩa, ta cần một thực hành tâm linh. Trước hết, tôi sẽ đưa ra lời khuyên cho những ai không theo bất kỳ con đường tâm linh nào, sau đó cho những người đang ở trên con đường tu tập.
05 Tháng Năm 2015(Xem: 8662)
Trong Phật giáo Mật tông Tây tạng có nhiều pháp môn tu tập để đưa hành giả đến Tự chứng ngộ Phật tánh của mình. Được xếp hàng cao nhất trong tất cả các pháp môn đó là Đại Thủ Ấn (Mahāmudrā) của phái Khẩu Truyền (Kargyu) và Đại Hoàn Thiện (Dzogchen hay Ati-yoga) của phái Cổ Mật (Nyingma).
02 Tháng Năm 2015(Xem: 11385)
Giới là một hình thức vi tế không thấy trong sự tương tục tinh thần, là thứ hình thành thái độ. Một cách đặc biệt, nó là một sự kềm chế khỏi "một hành vi lỗi lầm", hoặc là một thứ tiêu cực một cách tự nhiên hay một việc mà Đức Phật ngăn cấm cho những cá nhân đặc thù đang tu tập để đạt đến những mục tiêu đặc biệt.
22 Tháng Tư 2015(Xem: 5552)
Pháp Luyện Tâm, hay lojong (blo sbyong), theo nguyên văn có nghĩa là “luyện tập hay tịnh hóa tâm”. Nó đề cập đến các pháp thiền quán mà ta áp dụng để tịnh hóa tâm, cũng như loại sách diễn tả những pháp tu này.
05 Tháng Tư 2015(Xem: 6116)
Mật thừa, theo ngài Tsong Khapa, là đạo lộ dành cho những hành giả có căn tánh Đại thừa thù thắng, do lòng đại bi muốn mau lẹ thành Phật độ thoát chúng sanh nên phát tâm dấn thân vào đạo lộ tu tập phương tiện viên mãn thâm sâu này. Dòng truyền thừa Mật pháp được truyền từ Ấn độ đến Nepal, Tây tạng, Trung quốc, rồi từ những quốc gia này kiện toàn thành những tông phái và truyền sang các quốc gia khác như Đại hàn, Mông cổ, Nhật bản, Việt nam, v.v…
04 Tháng Tư 2015(Xem: 7742)
Thượng sư Tsong Khapa, trong cuộc đời hoằng pháp, đã sáng tác nhiều tác phẩm rất giá trị, thế nhưng trong tất cả những sáng tác đó, chỉ có hai tác phẩm tiêu biểu được xem là vĩ đại nhất:
01 Tháng Tư 2015(Xem: 5706)
Ngài Tịch Thiên (Shantideva) là một trong những vị luận sư lỗi lạc nhất của thời kỳ sau trong quá trình phát triển tông phái Đại thừa, tác giả của bộ luận quan trọng là Nhập Bồ-tát hạnh.