Đại luận về Giai trình của Đạo giác ngộ tập 3 (Audio Book)

01 Tháng Mười 201515:25(Xem: 8907)
Tsongkhapa
ĐẠI LUẬN VỀ 
GIAI TRÌNH CỦA ĐẠO GIÁC NGỘ
Tập 3
(Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận – Quyển Hạ)
Nhóm Dịch Thuật Lamrim Lotsawas
༄༅༎ བྱང་ཆུབ་ལམ་རིམ་ཆེན་མོ་། །།ཀ།།
རྗེ་ཙོང་ཁ་པ་བློ་བཟང་གྲགས་པ༎

Đại Luận Về Giai Trình Của Đạo Giác Ngộ Tập 3

AUDIO BOOK QUYỂN 3
Giọng đọc: Từ Ngọc & Lê Tâm Minh
(MP3 23 giờ 13 phút)

01. Giới thiệu- Mục lục- Lời nói đầu
02. Lời tựa của chủ biên Anh ngữ- Kính lễ                 
03. Định từ thiền- Định và Tuệ- Phần A   
04. Định và Tuệ- Phần B
05. Định và Tuệ- Phần C
06. Định và Tuệ- Phần D
07. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần A
08. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần B
09. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần C
10. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần D
11. Tập trung tinh thần
12. Tập trung tinh thần- Tiếp theo
13. Đối phó với Hôn trầm và Trạo cử- Phần A
14. Đối phó với Hôn trầm và Trạo cử- Phần B
15. Đối phó với Hôn trầm và Trạo cử- Phần C
16. Thành tựu Định- Phần A
17. Thành tựu Định- Phần B
18. Thành tựu Định- Phần C
19. Thành tựu Định- Phần D
20. Định, một phần của Đạo pháp- Phần A
21. Định, một phần của Đạo pháp- Phần B
22. Định, một phần của Đạo pháp- Phần C
23. Tại sao Trí huệ là cần thiết
24. Nương dựa vào các nguồn liễu nghĩa
25. Nương dựa vào các nguồn liễu nghĩa- Tiếp theo
26. Giai trình bước vào thực tại
27. Nhận diện sai đối tượng bị phủ định
28. Nhận diện sai đối tượng bị phủ định- Tiếp theo
29. Duyên khởi và Tánh Không- Phần A
30. Duyên khởi và Tánh Không- Phần B
31. Duyên khởi và Tánh Không- Phần C
32. Duyên khởi và Tánh Không- Phần D
33. Phân tích lập luận
34. Phân tích lập luận- Tiếp theo
35. Xác lập hiệu quả- Phần A
36. Xác lập hiệu quả- Phần B
37. Xác lập hiệu quả- Phần C
38. Sự tồn tại ước lệ
39. Sự tồn tại ước lệ-
40. Sự sinh khởi không bị bác bỏ
41. Sự sinh khởi không bị bác bỏ- Tiếp theo
42. Phủ định không đủ
43. Phủ định không đủ- Tiếp theo
44. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần A
45. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần B
46. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần C
47. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần D
48. Những diễn dịch sai lạc về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần A
49. Những diễn dịch sai lạc về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần B
50. Bác bỏ các diễn dịch sai lạc về Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần A
51. Bác bỏ các diễn dịch sai lạc về Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần B
52. Bác bỏ các diễn dịch sai lạc về Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần C
53. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần A
54. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần B
55. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần C
56. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần D
57. Phê phán của chúng tôi về Y Tự Khởi không ảnh hưởng đến các luận điểm của chúng tôi
58. Phê phán của chúng tôi về Y Tự Khởi không ảnh hưởng đến các luận điểm của chúng tôi-tiếp theo
59. Phân tích về 1 cỗ xe ngựa
60. Phân tích về 1 cỗ xe ngựa- Tiếp theo
61. Nhân vô ngã ( Cá nhân thiếu bản chất cố hữu)- Phần A
62. Nhân vô ngã- Phần B
63. Nhân vô ngã- Phần C
64. Nhân vô ngã- Phần D
65. Pháp vô ngã ( Các đối tượng thiếu vắng tự tính)- Phần A
66. Pháp vô ngã- Phần B
67. Pháp vô ngã- Phần C
68. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần A
69. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần B
70- Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần C
71. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần D
72. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần E
73. Hợp nhất Định và Tuệ
74. Hợp nhất Định và Tuệ- Tiếp theo
75- Lược yếu và kết luận
76. Cúng dường




Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
04 Tháng Giêng 2016(Xem: 6233)
Khi chúng ta có ước muốn theo đuổi con đường tâm linh, ta phải hiểu thấu vì sao lại chọn đi con đường này, động lực của ta là gì, con đường này sẽ dẫn ta tới đâu, bằng cách nào ta có thể đi tới đích. Mục đích và đích đến của con đường Phật Pháp là giải thoát khỏi tất cả khổ đau và đạt tới sự giác ngộ hoàn toàn
18 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 5782)
Sau khi an tọa trên bảo tòa, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã dạy rằng, Tám Đại Luận Mật thừa không giành cho tất cả mọi người. “Đây là những Tantra tối thượng và chỉ giới hạn cho những ai phát nguyện thực hành nghiêm cẩn.
15 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 5559)
Ngày nay, thế giới đang tăng trưởng mạnh mẽ về vật chất. Nhưng Tây Tạng vẫn còn trong tình trạng hỗn loạn. Phần lớn chúng ta đang phải sống ở nước ngoài, nhưng chúng ta không chỉ duy trì được đời sống mà vẫn có thể trì giữ truyền thống của mình.
03 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 5175)
Tác giả của bộ luận này là Tôn giả Zhamar Pandita, Gendun Tenzin Gyatso sinh năm 1852, tám tuổi xuất gia, học đạo với nhiều bậc Thầy lỗi lạc. Ở tuổi 20, Ngài tinh thông ngũ minh và được xưng tụng là Đại Pandita. Sau đó vâng lời Thầy, Ngài vân du đó đây giảng pháp. Ngài ẩn cư tu hành.
10 Tháng Mười Một 2015(Xem: 5755)
Học Bồ tát hạnh, tu Bồ tát đạo là niềm khoắc khoải thiết tha của những Phật tử mong muốn tìm cầu sự an lạc giải thoát cho chính mình, và cho tất cả chúng sinh đang chìm đắm trong bể khổ.
02 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6307)
Truyền thừa Sakya là một trong bốn truyền thống tâm linh vĩ đại tại Tây Tạng. Truyền thống này đóng một vai trò quan trọng trong sự trì giữ và phát triển giai đoạn tân Tantra vào thế kỷ thứ 11.Truyền thống Sakya được trì giữ và hoằng dương rộng lớn, sản sinh nhiều bậc thánh tăng, Thành tựu giả và học giả vĩ đại.
25 Tháng Mười 2015(Xem: 5897)
Theo tư tưởng Mật Tông, trong năm vị Phật thiền, Đức Phật A-di-đà vị trí ở phía tây, bộ chủ bộ Liên hoa, biểu hiện phương tiện trí của Phật, nhân cách của trí diệu quán sát, trong năm đại là nhân cách của gió theo truyền thừa của Bất Không, hay của nước theo truyền thừa của Thiện Vô Úy.
20 Tháng Mười 2015(Xem: 8647)
Karmapa có nghĩa là "bậc thực hành Phật hạnh” hay "hiện thân tất thảy Phật hạnh”. Các đời Karmapa đã tái sinh trong hình tướng Hóa thân tới nay 17 đời, và tất cả đều đóng một sứ mệnh quan trọng nhất trong việc trì giữ và hoằng dương giáo pháp của đức Phật nơi vùng xứ Tuyết.
20 Tháng Mười 2015(Xem: 6842)
Đức Dalai Lama từng nhiều lần dạy rằng, Phật giáo Kim cương thừa không phải là Lạt-ma giáo. Một trong những lý do chủ yếu Phật giáo Kim cương thừa phát triển ở miền đất Tuyết chính là người thực hành có tri kiến thanh tịnh đối với bậc Thầy. Kim cương thượng sư là Bậc Thầy trong Phật giáo Kim cương thừa