3- Những Đặc Trưng Của Luận Giải

09 Tháng Chín 201000:00(Xem: 22932)
Tông Khách Ba sinh ra ở Amdo và theo học với nhiều vị thầy ở trung bộ Tây Tạng thuộc tỉnh U và Tsang. Ngài học cả kinh điển hiển giáo lẫn mật điển tantra và trở nên chứng ngộ hoàn toàn. Ngài đã viết mười tám tác phẩm giáo lý tuyệt vời, thu thập rộng rãi từ những tài liệu và luận giải Ấn Độ khác nhau. Ngài trao truyền trực tiếp luận bản này cho một trong hai đệ tử thân cận nhất của Ngài là Ngawang-dragpa.

Có một sự khác biệt nho nhỏ trong cung cách của sự giáo huấn trong Ba Phương Diện Chính Yếu của Con Đường này và trong Lam-rim hay Con Đường Tiệm Tiến. Ở đây, diễn giải trước đây về viễn ly hay từ bỏ diễn ra trong hai phần. Thứ nhất là quay lưng với sự bức bách của đời sống này qua sự nhớ nghĩ đến sự tái sinh quý báu của con người và vô thường. Thứ hai là quay lưng với sự bức bách của những đời sống tương lai do nghĩ đến những khổ đau tự nhiên của toàn bộ vòng luân hồi. Có một sự nhấn mạnh nhỏ trên sự tiếp nhận phương hướng an toàn (Quy y). Trong Lam-rim hay con đường tiệm tiến, trái lại, có sự thảo luận về ba quá trình của động cơ. Vì hiện hữu một cá nhân là quá trình sơ khởi là căn bản cho những trình độ cao hơn, đầu tiên là phát triển về sự hấp dẫn để làm lợi ích cho những đời sống tương lai và trong luận bản này, bao gồm những giáo huấn trong sự tiếp nhận phương hướng an toàn (Quy y). Thế thì, có một sự khác biệt nho nhỏ, có phải không?
Bây giờ chúng ta bắt đầu vào luận giải.
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
21 Tháng Mười 2015(Xem: 9234)
Trong một cơ duyên dịch giáo pháp của Đức Đạt Lai Lạt ma, tôi khắc ghi lời ngài rằng, nếu không có cái nhìn tổng thể, có thể đôi khi người thực hành sẽ thấy giáo pháp, những phương pháp thực hành mà đức Phật ban có nhiều điểm mâu thuẫn nhau. Thực ra tất cả giáo pháp, phương pháp thực hành của đức Thế Tôn đều mang pháp vị giải thoát. Đức Phật tuyên thuyết nhiều giáo pháp ứng hợp cho căn cơ của mỗi chúng sinh.
27 Tháng Tám 2015(Xem: 18161)
Hôm nay, 19-11-2010, tôi đã từng được yêu cầu nói về một số hiểu biết thông thường sai lạc về Phật Giáo. Và có nhiều thứ đa dạng khác nhau, với nhiều lý do khác nhau. Có một số đặc thù là văn hóa, hoặc là đối với văn hóa phương Tây, hay đối với Á châu và những nền văn hóa khác bị ảnh hưởng bởi sự suy nghĩ của phương Tây hiện đại. Có những hiểu biết sai lầm có thể đến từ những vùng văn hóa khác
27 Tháng Năm 2015(Xem: 12157)
Cuốn sách này gồm một hợp tuyển những tác phẩm của Longchen Rabjam (1308-1363) về Dzogpa Chenpo (S. mahasandhi, Việt : Đại Toàn Thiện). Những bản dịch có một giới thiệu chi tiết căn cứ chặt chẽ trên kinh điển và những giải thích truyền thống về phương diện bí truyền sâu xa nhất của Phật giáo.
01 Tháng Hai 2015(Xem: 15590)
Sự phát triển của Phật giáo Tây Tạng có những nét đặc thù mà có lẽ không nước nào khác trên thế giới có được. Vào năm 641 vua Đường Thái Tông của Trung Hoa gã công chúa Văn Thành cho vua Tây Tạng. Vị công chúa này là người thông minh, có học và là một Phật tử thuần thành.