Tiểu luận về Phật A Di Đà

19 Tháng Mười 201515:08(Xem: 19252)

TIỂU LUẬN VỀ PHẬT A DI ĐÀ
Phước Nguyên
PL. 2559 DL. 2015

 

MỤC LỤC

 

Amitabha_Buddha
Amitabha image from Tibetan
Thanka Painting (Portrayal of Mysticism)
by Pema Namdol Thaye

CHƯƠNG 1/ Ý NGHĨA DANH HIỆU A-DI-ĐÀ.. 3

Tiết 1. Xuất xứ danh hiệu A-di-đà. 3
Tiết 2. Ngữ nguyên A-di-đà. 4
I.2.1. Từ अमित​ amita. 4
I.2.3.Giải thích chữ अमित​ amita bằng आमितायुष् āmitāyuṣ và अमितप्रभ​ Amitaprabha. 7
I.2.3. Vấn đề đặt ra. 8
I.2.4. Nhận định về danh hiệu अमितशुद्ध​ amitaśuddha (vô lượng thanh tịnh 無量清淨) 9
Tiết 3. Liên hệ với Kinh Pháp Hoa và Hoa Nghiêm.. 11
Tiết 4. Những dị danh. 12
Tiết 5. Những dạng biến thể. 17

CHƯƠNG II. LUẬN THUYẾT NGUỒN GỐC.. 21

Tiết 1. LUẬN THUYẾT BA – TƯ.. 21
TIẾT 2. LUẬN THUYẾT TRONG TÔN GIÁO ẤN ĐỘ.. 23
2.1. Thuyết thần Viṣnu. 23
2.2. Thuyết thần Varūṇa và Varana. 24

CHƯƠNG III. LUẬN THUYẾT A-DI-ĐÀ TRONG PHẬT GIÁO.. 25

TIẾT 1 LUẬN THUYẾT A-DI-ĐÀ TRONG PHẬT GIÁO.. 25
TIẾT 2 LUẬN THUYẾT A-DI-ĐÀ TRONG KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ.. 26
2.1. Cơ sở tư tưởng. 26
2.2. Văn học Bát-nhã, Đại Trí Độ Luận và Trung Quán Luận. 26
2.3. Văn hệ Pháp Hoa. 28
2.4. Văn hệ Hoa Nghiêm.. 33
TIẾT 3. LUẬN THUYẾT A-DI-ĐÀ VÀ LUẬN SƯ ẤN ĐỘ.. 38
3.1. Bồ-tát Long Thọ. 38
3.2. Bồ-tát Thế Thân. 40

CHƯƠNG IV. TRUYỆN TỲ KHEO PHÁP TẠNG VÀ VÔ TRÁNH NIỆM... 43

TIẾT 1. KHÁI QUÁT. 43
TIẾT 2 TRUYỆN TỲ KHEO PHÁP TẠNG.. 43
TIẾT 3.  TRUYỆN VUA VÔ TRÁNH NIỆM... 46

Chương IV. ĐỐI CHIẾU BẢN NGUYỆN CỦA PHẬT-A-ĐÀ TRONG KINH TẠNG.. 53

TIẾT I. GIỚI THIỆU BẢN NGUYỆN CỦA PHÁP TẠNG VÀ VÔ TRÁNH NIỆM VƯƠNG.. 53
TIÊT 2 TOÁT YẾU VÀ SO SÁNH CÁC ĐẠI NGUYỆN.. 55
TIẾT 3. QUAN HỆ GIỮA CÁC TRUYỀN THỐNG BẢN NGUYỆN.. 59
3.1. Về hình thức ngữ pháp. 59
3.2. Về nội dung. 60
TIẾT 4. TƯ TƯỞNG BẢN NGUYỆN SỰ LIÊN HỆ VỚI TÍN NGƯỠNG NGUỒN GỐC A-DI-ĐÀ.. 68
TIẾT 5. TRUYỆN BẢN SINH CỦA PHẬT A DI ĐÀ TỰ LỰC VÀ THA LỰC.. 73

CHƯƠNG V. BỐN MƯƠI SÁU LỜI NGUYỆN CỦA ĐỨC A-DI-ĐÀ.. 75

THƯ MỤC THAM KHẢO.. 107

 

Bài đọc thêm:
Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Điển Pāli (Toại Khanh)
Tôi Đọc Kinh Di Đà (Minh Đức Triều Tâm Ảnh)
Kinh A Di Đà (Thích Trí Tịnh)
Đức Phật A Di Đà có hay không? (Thích Nhật Từ)
Đức Phật A Di Đà Là Ai (Truyền Bình)
(Xem thêm trang :Tịnh Độ")
Khảo Cứu Tịnh Độ Tông - Chánh Trí


 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
18 Tháng Ba 2016(Xem: 13275)
Theo giáo lý Tịnh Độ Phật A Di Đà là vị Phật ánh sáng luôn soi chiếu thông suốt mọi cảnh giới, tiếp dẫn chúng sanh vãng sanh. Đại thừa triển khai chân lý Phật dạy với quan niệm Thế giới quan và Phật đà quan hoàn toàn không bị đóng khung trong quan niệm của Phật giáo Nguyên thủy. Niềm tin trọn vẹn về một bậc thầy giác ngộ viên mãn, đầy đủ oai lực từ bi và trí tuệ. Năng lực của Phật có từ trường rất mạnh đối với tâm thức người quán niệm. Người tu Tịnh Độ, cũng có niềm tin rằng bên ngoài có Phật A Di Đà, bên trong tâm mình có tánh Phật A Di Đà. Khi chưa giác ngộ thì còn bị phiền não che lấp tánh Di Đà, nay niệm Phật là phương tiện tuyệt vời để khôi phục tâm tánh ấy.
04 Tháng Mười Một 2015(Xem: 16951)
Tịnh Độ hay Quốc Độ của Chư Phật là từ dùng để chỉ Thế Giới đẹp đẽ, thanh tịnh, tôn nghiêm, là nơi các Đức Phật cùng hàng Thánh Giả và các Tín Chúng cư ngụ. Từ này khá xa lạ đối với nhiều tín đồ theo truyền thống Phật giáo Nam Truyền Theravāda. Theo quan niệm thông thường của truyền thống Theravāda thì ngoài những Đức Phật quá khứ đã nhập diệt và những Đức Phật tương lai chưa ra đời, thì trong thời điểm hiện tại không tồn tại một Đức Phật nào khác.
30 Tháng Mười 2015(Xem: 14772)
"A-di-đà kinh khắc trên đá ở Tương dương là do Trần Nhân Lăng đời Tùy viết, nét chữ thanh đẹp nên nhiều người hâm mộ. Đoạn từ câu 'nhất tâm bất loạn' trở xuống có thêm: Chuyên trì danh hiệu, dĩ xưng danh, cố chư tội tiêu diệt, tức thị đa thiện căn phước đức nhân duyên. Truyền bản ngày nay đã thoát mất hai mốt chữ này"
11 Tháng Mười 2015(Xem: 10815)
Người Phật tử Việt Nam xưa nay thường biết đến khái niệm Tịnh độ qua các kinh nói về Phật Di Đà (Amitābhasutra và Sukhavativyūhasutra) từ Hán tạng, vốn được phiên dịch từ kinh điển Sanskrit. Ở đó, cõi Tịnh độ hay Cực lạc (Phạn ngữ Sukhavatì) được mô tả là cảnh giới tuyệt vời với tất cả những sự thù thắng, trang nghiêm.
11 Tháng Mười 2015(Xem: 29323)
Hiện tại pháp môn niệm Phật đang rất phổ biến tại Việt Nam cũng như Trung Quốc và Đài Loan. Thượng tọa cũng đã giải thích, để được về Tây phương thì phải loại trừ tham, sân, si, còn đối với một người xuất gia muốn đạt được đến sự giải thoát chắc chắn phải tu tập giới-định-tuệ. Kinh A-di-đà có nói đến cảnh giới Tây phương cực lạc. Con muốn hỏi: Đức Phật A-di-đà có hay không, và khi niệm danh hiệu Đức Phật A-di-đà thì có được sanh về thế giới Tây phương hay không?
23 Tháng Chín 2015(Xem: 11905)
Đại sư Ấn Quang nói: “Kẻ câu nệ vào Tích môn thì bảo: “Trong tất cả pháp, mỗi pháp đều sai khác”. Kẻ khéo nhìn sẽ nói: “Trong tất cả pháp, pháp pháp đều viên thông”. Như bốn cửa thành, gần cửa nào thời vào cửa ấy. Cửa tuy khác nhau, nhưng đều đưa vào một thành chẳng khác.
13 Tháng Bảy 2015(Xem: 9358)
Đại sư Ấn Quang nói: “Kẻ câu nệ vào Tích môn thì bảo: “Trong tất cả pháp, mỗi pháp đều sai khác”. Kẻ khéo nhìn sẽ nói: “Trong tất cả pháp, pháp pháp đều viên thông”. Như bốn cửa thành, gần cửa nào thời vào cửa ấy. Cửa tuy khác nhau, nhưng đều đưa vào một thành chẳng khác.
27 Tháng Sáu 2015(Xem: 8603)
Bốn mươi sáu đại nguyện của Đức Phật A-di-đà là một bản đồ tu tập lý tưởng cho những ai đã phát Bồ-đề Tâm song song với bản nguyện muốn kiến lập tịnh độ ngay trong thế giới Ta-bà; đó cũng chính là tông dụng của Kinh Duy Ma Cật: “Tịnh Phật quốc độ, thành tựu chúng sinh”.
24 Tháng Sáu 2015(Xem: 10854)
Khi thảo luận về nhu cầu tinh thần của người sắp chết dưới cái nhìn Phật giáo, trước hết chúng ta cần phải xem xét một số điểm quan trọng, thí dụ như:
24 Tháng Sáu 2015(Xem: 10520)
Kinh tạng còn ghi lại khá nhiều trường hợp Đức Phật đích thân trợ niệm hoặc dạy các đệ tử đi trợ niệm cho người bệnh hoặc người sắp lâm chung.