Tài Liệu Tham Khảo

26 Tháng Tám 201000:00(Xem: 12425)

PHẬT DẠY LUYỆN TÂM
NHƯ CHĂN TRÂU

Soạn Giả: Tâm Minh Ngô Tằng Giao
DIỆU PHƯƠNG xuất bản 2010


TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

1) MANUAL OF ZEN BUDDHISM

 Daisetz Teitaro Suzuki

 (Grove Press, New York, 1960)

2) ESSAYS IN ZEN BUDDHISM (first series)

 Daisetz Teitaro Suzuki

 (Grove Press, New York, 1961)

3) THIỀN LUẬN

 Daisetz Teitaro Suzuki

 (Trúc Thiên dịch)

4) 10 BULLS BY KAKUAN

 Transcribed by Nyogen Senzaki and Paul Reps.

 Illustrated by Tomikichiro Tokuriki.

 (“Zen Flesh, Zen Bones”, Anchor Books, 1989)

5) TRANH CHĂN TRÂU

 (Thích Kế Châu dịch 1984)

6) THẬP MỤC NGƯU ĐỒ TỤNG LUẬN GIẢI

 Quảng Trí Thiền Sư

 Trần Đình Sơn dịch và chú

 (An Tiêm, Paris, France, 2000)

7) TRANH CHĂN TRÂU GIẢNG GIẢI

 Thích Thanh Từ

 (Nhà xuất bản tôn giáo, Hà Nội, VN, 2007)

8) THIỀN QUA TRANH CHĂN TRÂU

 Tuệ Sỹ

 (Chùa Khánh Anh, Paris, France, 1990)

9) TRANH CHĂN TRÂU ĐẠI THỪA THIỀN TÔNG

 Thích Tuệ Sỹ

10) PHÁP MÔN CHĂN TRÂU

 Thích Chân Tuệ

 (Tuệ Quang, Toronto, Canada) (2004)

11) TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ XUẤT XỨ THẬP NGƯU ĐỒ

 Yanagida Seizan

 (Nguyễn Nam Trân biên dịch) (2009)

12) PATH OF ENLIGHTENMENT

 John Daido Loori

 (Dharma Communications Press, New York, 1999)

13) WAY OF ZEN

 Martine Batchelor

 (Thorsons, 2001)

14) NÓI SƠ LƯỢC VỀ MỤC NGƯU ĐỒ

 Trí Quang

15) MƯỜI BỨC TRANH CHĂN TRÂU CỦA

 THIỀN SƯ QUÁCH AM

 Trần Trúc Lâm (1997, 2000)

16) THE TEN OXHERDING PICTURES

 Rerevend Eshin

17) THƠ THIỀN ĐƯỜNG TỐNG

 Đỗ Tùng Bách

 (Phước Đức dịch)

 (Nhà xuất bản Đồng Nai, VN, 2000)

18) KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)

 Tâm Minh Ngô Tằng Giao chuyển dịch thơ

 (Diệu Phương xuất bản, Virginia, USA, 2003)

19) KINH PHẬT THUYẾT CHĂN TRÂU

 Thích Nữ Tinh Quang chuyển dịch

20) THÂP MỤC NGƯU ĐỒ (TỪ ĐIỂN PHẬT HỌC)

 Chân Nguyên và Nguyễn Tường Bách

 (Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế, VN, 1999)

21) TỪ ĐIỂN HÁN VIỆT (ONLINE)

 Thiều Chửu

 


 

GHI CHÚ

 

 Các chữ Hán trong các tài liệu về Tranh Chăn Trâu được in ấn thành sách hay phổ biến trên các website nhiều khi có đôi chút khác biệt. Trong phần “ghi chú” này soạn giả trong khi tham khảo các tài liệu trên đã ghi lại phần nào những điểm khác biệt đó.

 

PHẦN 6: THƠ THIỀN SƯ PHỔ MINH

TỤNG TRANH CHĂN TRÂU

 

Bài 1:

* Hai chữ 猙 獰 “tranh nanh” (hung ác, dữ tợn) có tài liệu viết là 生 獰 “sanh nanh” (sinh ra đời hung dữ).

Bài 2:

* Chữ 驀 “mạch” (bỗng nhiên) có tài liệu viết là 騫 “kiển” (hất lên, giật lấy).

Bài 5, 7 và 10:

* Chữ 草 “thảo” (cỏ) có tài liệu viết là 牪.

Bài 6:

* Hai chữ 安 眠 “an miên” (ngủ yên) có tài liệu viết là 安 然 “an nhiên” (bình yên vô sự).

Bài 7:

* Chữ 餐 “xan” (ăn) có tài liệu viết là 凔 “sương” (rét).

Bài 10:

  1. Chữ 泯 “mẫn” (hết cả, mất đi, bị huỷ diệt, bị lu mờ đi).

Như 泯沒 “mẫn một” (tiêu diệt hết). Cũng đọc là “dân”, “dẫn”.

 

PHẦN 10: THƠ THIỀN SƯ QUÁCH AM

TỤNG TRANH CHĂN TRÂU

 

Bài 1:

* Hai chữ 忙 忙 “mang mang” (vội gấp, cấp bách) có tài liệu viết là 茫 茫 “mang mang” (mênh mông).

* Hai chữ 覔 處 “mịch xứ” có tài liệu viết là

處 覓 “xứ mịch” (覓 “mịch”: là tìm kiếm,tục viết là 覔) hay viết là

所 覓 “sở mịch” (所 “sở”: là nơi, chốn).

Bài 2:

* Hai chữ 深 山 “thâm sơn” có tài liệu viết là 山 深“sơn thâm”.

* Chữ 怎 “chẩm” (tiếng trợ ngữ, nghĩa là thế nào)

có tài liệu dịch âm là “tạc” (tạc ev tha).

 

Bài 3:

* Hai chữ 黄 鸝 “hoàng li” (chim vàng anh) có tài liệu viết là

黃 鸚 “hoàng anh” hay 黃 鶯 “hoàng oanh”.

* Chữ 一 “nhất” (một) có tài liệu viết là 弌 “nhất”. 

* 廻 避 “hồi tị” (tránh đi). 廻 “hồi” (về) cũng như chữ hồi 回.

 

Bài 4:

* Hai chữ 精 神 “tinh thần” có tài liệu viết là 神 通 “thần eve”.

* Hai chữ 雲 煙 “vân yên” (mây khói, mây mờ) có tài liệu viết là 煙 雲 hay 烟 雲 “yên vân” (khói mây).

 

Bài 5:

* 入 埃 塵 “nhập ai trần” có tài liệu viết là

惹 埃 塵 “nhạ ai trần” (tung bụi đời).

* Chữ 羈 “ki” ( ev giữ, kiềm chế / dây buộc đầu ngựa) có tài liệu dịch âm là “cơ” và có tài liệu viết là 鞭 “tiên” (roi).

* Chữ 拘 “câu” (bắt, câu thúc) có tài liệu viết là 抑 “ức” (đè nén).

Bài 6:

* Chữ 歌 “ca” có tài liệu viết là 吹 “xuy” (thổi)

* Hai chữ 一 “nhất” (một) có tài liệu viết là 弌 “nhất”.

* Chữ 何 “hà” (làm sao, gì, đâu) có tài liệu viết là 向 “hướng”.

Bài 8:

* Hai chữ 遼 闊 “liêu khoát” (遼 “liêu”: xa thẳm và 闊 “khoát”: rộng, lớn) có tài liệu viết là 寥 廓 “liêu quách” (寥 “liêu”: chỗ hư không và 郭 “quách”: tường xây quanh thành). 

Bài 9:

* Chữ 爭 “tranh” (thế nào, sao lại) có tài liệu viết là 淨 “tịnh”.

* Chữ 庵 “am” (nhà tranh nhỏ, lều tranh) có tài liệu viết là

奄 “yểm, yêm”.

Bài 10:

* Chữ 胸 “hung” (ngực) có tài liệu viết là

洶 “hung” (hùng hổ, ồn ào, rối loạn).

* Chữ 跣 “tiển” (đi chân không, như trong 跣 足 “tiển túc” là chân trần) có tài liệu viết là 洗 “tẩy, tiển” (giặt, rửa).

* Chữ 抹 “mạt” (bôi, xoa, trát. Bôi một vạch thẳng xuống gọi là mạt 抹, bôi nhằng nhịt gọi là đồ 塗 ).

Có tài liệu thay chữ 抹 bằng chữ 扶 “phù” (nâng đỡ, giúp đỡ).

  1. Hai chữ 秘 訣 “bí quyết”. 訣 “quyết” (phép bí truyền).

Có tài liệu viết là 秘 決 “bí quyết”.

 

PHẦN 12: THƠ THIỀN SƯ CỰ TRIỆT

TỤNG TRANH CHĂN TRÂU

 

Bài 5:

* Hai chữ 跋涉 “bạt thiệp” (lặn lội, lội qua sông gọi là thiệp 涉, qua bãi cỏ gọi là bạt 跋, vì thế đi đường khó nhọc gọi là bạt thiệp.) Có tài liệu viết là 跋 踄.

Bài 6:

15. 瘦 肥 “sấu phì” (béo gày; sấu là gầy, nhỏ; phì là béo mập)

có tài liệu ghi là 瘐 肥.

Bài 8:

* 泠泠 “linh linh” (tiếng nước chảy eve.) Có tài liệu ghi là

冷 冷 “lãnh lãnh”.

*

 

MỤC LỤC

______________

 

 

LỜI NÓI ĐẦU

 

1. Tâm ý con người….....................................................................1

2. Con Trâu trong Phật pháp….....................................................17

3. Tranh chăn trâu….....................................................................30

4. Tranh chăn trâu Đại Thừa….....................................................34

5. Thơ chăn trâu Đại Thừa…........................................................50

6. Thơ thiền sư Phổ Minh tụng tranh chăn trâu…........................55

7. Thơ thiền sư Phổ Minh chuyển dịch “lục bát”….......................66

8. Tranh chăn trâu Thiền Tông…..................................................68

9. Thơ chăn trâu Thiền Tông…....................................................98

10. Thơ thiền sư Quách Am tụng tranh chăn trâu…..................101

11. Thơ thiền sư Quách Am chuyển dịch “lục bát”….................112

12. Thơ thiền sư Cự Triệt tụng tranh chăn trâu…......................114

13. Thơ thiền sư Cự Triệt chuyển dịch “lục bát”….....................125

14. Thơ thiền sư Nhất Sơn Nhất Ninh

 tụng tranh chăn trâu…………………………………………...127

15. Tranh chăn trâu Thiền Tông

 của “Zen Mountain Monastery”…........................................138

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO…...........................................................150

 

GHI CHÚ….................................................................................152

 

MỤC LỤC…................................................................................156

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
13 Tháng Hai 2015(Xem: 17718)
Tôi đã từng nghe về một Vạn Phật Thánh Thành cách đây vài mươi năm về trước, khi từ thời ngài Tuyên Hóa còn sống trước năm 95 nhưng quả thật tôi chưa đủ duyên để diện kiến ngài và tu học dưới mái chùa ngài.
15 Tháng Giêng 2015(Xem: 7459)
Vun xới các phẩm tính nội tâm chính là cách hữu hiệu hơn cả để giúp mình giúp đỡ kẻ khác. Tuy ban đầu thì các kinh nghiệm mà mình thu thập được cũng chỉ liên quan đến cá nhân mình, thế nhưng sau cùng thì chúng cũng sẽ mang lại cho mình một sự cảm thông sâu rộng hơn đối với vạn loài chúng sinh.
05 Tháng Giêng 2015(Xem: 8643)
Trong giòng sống lịch sử, mọi sự thăng trầm, thạnh suy, bỉ thái đều có quy luật tất yếu liên quan đến Đạo lý Nhân Quả. Thiền giúp chúng ta không nhận thức sai lầm về Nhân Quả, mà phải thấu suốt Nhân quả thật rõ ràng, biết giữ vị trí đúng, quan hệ đúng và hành động đúng trong mọi tình huống, mọi thời đại, không bị các thế lực vô minh lôi cuốn, nhấn chìm.
07 Tháng Mười Một 2014(Xem: 14439)
Biểu đồ I.1: Thiền tông Ấn Độ Biểu đồ I.2: Thiền Ấn Độ Đến Trung Quốc Biểu đồ I.3: Thiền Trung Quốc – Huệ Năng và Môn Đệ Biểu đồ II.1: Dòng Mã Tổ Biểu đồ II.2: Dòng Mã Tổ Biểu đồ III.1: Tông Tào Động Biểu đồ IV.1: Tông Lâm Tế Biểu đồ IV.3: Dòng Lâm Tế – Viên Ngộ Biểu đồ V: Tông Vân Môn & Pháp Nhãn
25 Tháng Chín 2014(Xem: 6881)
Thiền định, thiền quán và thiền định thiền quán song tu, hay nói gọn theo người xưa là Chỉ, Quán, và Chỉ Quán song tu, của Đại thừa được đặt nền trên thực tại tối hậu mà các kinh thường gọi là Thật tướng của tất cả các pháp, Pháp tánh, tánh Không, Chân như, Phật tánh, Pháp giới tánh, Pháp thân…
08 Tháng Tám 2014(Xem: 7692)
Ở Tây phương có rất nhiều quan niệm sai lầm về Thiền quan hệ đến một số điểm cốt yếu mà bên Đông phương cho là dĩ nhiên, nhưng tâm thức Tây phương không hiểu và tán thưởng nổi. Trước hết, trong việc nghiên cứu Thiền, không phải chỉ học giáo lý là quan trọng, mà phải biết đôi chút về lối sống của các Thiền gia ở các nước Đông phương.
27 Tháng Bảy 2014(Xem: 14190)
Thực tại Thiền không phải là cái gì mới lạ. Đó là Phật tánh trong kinh Đại Bát Niết Bàn, là Tri Kiến Phật hay Thật tướng của các pháp trong kinh Pháp Hoa, là Như Lai Tạng trong kinh Lăng Nghiêm, Thắng Man, là Pháp Giới Tánh trong kinh Hoa Nghiêm, là Tánh Giác trong kinh Viên Giác, là Tánh Không trong kinh Đại Bát Nhã, là Thánh Trí Tự Giác trong kinh Lăng Già…
07 Tháng Bảy 2014(Xem: 13425)
Trước đây nhiều Tăng Ni, Phật tử Nam Bắc Tông cho rằng thiền Phật giáo Nguyên Thủy và thiền Phật giáo Phát Triển là hai loại thiền hoàn toàn khác biệt và thậm chí bên nào cũng tự cho rằng thiền của tông môn mình hay hơn, đúng hơn. Tất nhiên điều này phát xuất từ sự nghiên cứu, học hỏi một chiều, nặng cảm tính hơn là sự đối chiếu, so sánh một cách nghiêm túc, khách quan.
06 Tháng Sáu 2014(Xem: 9846)
Khi nghe chữ “thiền” thì nhiều người có những ý niệm khác nhau. Đối với một số người thì thiền tạo ra hình ảnh của một số pháp tu huyền bí mà bằng cách nào đó, bạn đi đến một cõi giới khác hẳn trong tâm trí. Đối với một số người khác thì thiền có thể tạo ra ý tưởng về một loại kỷ luật nào đó mà chỉ có một số người áp dụng ở Á châu.