Các Bài Tham Luận

30 Tháng Tám 201000:00(Xem: 12670)
CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO 
PHẬT GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
Do Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức

PHÁT BIỂU KHAI MẠC HỘI THẢO KHOA HỌC: 
PHẬT GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 
- Hòa thượng THÍCH MINH CHÂU, Viện trưởng VNCPHVN-HVPGVN tại TPHCM 
PHẬT GIÁO: GIẢI PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN TOÀN CẦU HOÁ 
- Hoà thượng Thích Hiển Pháp, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký HĐTSTƯ GHPGVN
CHỦ ĐỀ 1: PHẬT GIÁO VÀ CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU
STT
TÊN TÁC GIẢ
TÊN BÀI THAM LUẬN
01 GSTS. R. Clark, Đại học Stanford, Hoa Kỳ  Sự xuất hiện của Phật giáo ở phương Tây nhằm đáp ứng cho những khủng hoảng môi trường và xã hội 
02 GSTS. Steven Heine, Đại học Quốc tế Florida, Hoa Kỳ  Các thách đố của Phật giáo Nhật Bản: Hai bộ mặt của Thiền 
03 GSTS. Asanga Tilakaratne, Đại học Kelaniya, Tích Lan  Đối thoại nội bộ: Động lực của sự tương tác giữa các bộ phái Phật giáo 
04 TS. H.R. Kantor, Đại học Hoa Phạm, Đài Loan  Thách đố của khủng hoảng: sự biện giải về tính chủ đạo hiện sinh trong các bộ phái PG
05 GSTS. Đỗ Quang Hưng, Viện trưởng VNC Tôn giáo, Hà Nội  Phật giáo Việt Nam trong thời đại toàn cầu hóa
06 GSTS. Trần Ngọc Ninh, Hoa Kỳ  06- Phật giáo Việt Nam và những thách thức của thời đại mới
07 GSTS. E. DeVido, ĐH. Quốc lập sư phạm Đài Loan, Đài Loan  Ảnh hưởng của đại sư Thái Hư trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam 
08 GSTS. Cao Huy Thuần, Đại học Picardie, Pháp quốc  08- Bản sắc và toàn cầu hóa
09 TS. Phạm Trọng Luật, Pháp quốc  09- Phật và Socrate: Chính trị và con người
10 BS.TS. Lương Cần Liêm, Đại học Y khoa Paris, Pháp quốc 10- Sự toàn cầu của Tâm lý học và cái lo-gíc Tây phương so với một số quan điểm Phật học về con người
11 TT. Thích Như Điển, Phương trượng chùa Viên Giác, Đức quốc  11- Kinh nghiệm truyền bá và phát triển Phật giáo tại Châu Âu, đặc biệt là Đức quốc
12 TT.TS Thích Trí Hoằng, Đại học Connecticut, Hoa Kỳ  12- Công cuộc hoằng pháp tại Hoa Kỳ và những đóng góp của Phật giáo Việt Nam
13 TT. Thích Chân Quang, Bà Rịa-Vũng Tàu  Suy nghĩ chung về một Tôn giáo chung của thế giới ở tương lai 
14 ĐĐ.TS. Thích Nguyên Thiện, Hoa Kỳ  Đạo Phật ngày nay tại Âu Mỹ và nếp sống Bồ-tát đạo
CHỦ ĐỀ 2: TÌM KIẾM NHỮNG GIẢI PHÁP
15 GSTS. Noritoshi Aramaki, Đại học Otani, Nhật Bản  Bài thuyết trình chính: Cải đạo là sự cải đổi lịch sử và ngược lại 
16 TT. Phra Theppariyattivimol, Quyền Viện Trưởng ĐHPG Mahamakut, Bangkok, Thailand  Hệ thống giáo dục Phật giáo: Phương tiện hiệu quả nhất chữa trị các vấn đề toàn cầu
17 TT. Thích Phước Sơn, Phó Viện Trưởng VNCPHVN  17- Lý luận dịch Kinh của các đại sư Trung quốc
18 GS. Trần Quang Thuận, Hoa Kỳ  Đối thoại giữa các tôn giáo và học thuyết
19 GSTS. Trần Chung Ngọc, Hoa Kỳ  19-Phật giáo Việt Nam trong thời đại mới
20 - TT. Thích Kiến Đạt (Shi Jian Da), Viện trưởng HV Phật học Nam chúng Đài Loan  Ba đường hướng khả thi cho tương lai phát triển Phật giáo thế giới 
21 NS. GSTS. Karma Lekshe Tsomo, Đại học San Diego, Hoa Kỳ  Tư duy lại truyền thống: Lý giải của phương Tây về hành trì Phật giáo
22 TS. Hồng Quang, Hoa Kỳ  22- Năm ước mơ của một Phật tử và mười điều cấp thiếp mà Phật giáo Việt Nam không thể thiếu
23 Mật Nghiêm-Đặng Nguyên Phả, Hoa Kỳ  23- Nhìn qua sự phát triển Phật giáo trên thế giới suy nghĩ về con đường hiện đại hoá của Phật giáo Việt Nam 
24 GSTS. Tâm Đàn, Úc Đại Lợi  24- Vài suy nghĩ về Phật giáo ngày nay
25 TS. Nguyễn Đắc Xuân, TT nghiên cứu Quốc học  25- Cư sĩ Phật giáo trong thời đại mới
26 Thích Minh Tâm, Viện Phật học Hoa Nghiêm, Sydney, Úc Đại Lợi  26- Phật giáo: Cơ hội và thách thức 
27 PGSTS. Wong Chun-Wai, Đại học Hoa Phạm, Đài Loan  Tầm quan trọng của việc tái cấu trúc ngành Ấn Độ học đối với việc khảo cứu Phật giáo Ấn Độ 
28 TT. Thích Gia Quang, Phân viện Nghiên cứu Phật học VN, Hà Nội  Đạo Phật: Con đường giải quyết vấn nạn toàn cầu 
29 HT. Thích Giác Lượng, Hoa Kỳ  Làm thế nào để vượt qua những thách thức của trong thời đại mới 
30 GSTS. Trần Chung Ngọc, Hoa Kỳ  Cư sĩ Phật giáo trong thời đại mới
31 Luật sư Nguyễn Hữu Liêm, Hoa Kỳ  31- Tri thức Việt ở hải ngoại với Phật giáo Việt Nam (Abstract)
32 TS. Lâm Như Tạng, Sydney, Úc Đại Lợi  32- Ý niệm về cơ hội và thách thức trong thời đại mới
33 TS. Trần Tiễn Khanh, Bác sĩ Trần Tiễn Huyến, Hoa Kỳ  33- Phiên âm và lược dịch Đại Tạng Kinh
34 GSTS. Lê Văn Tâm, Đại học Gottingen, Đức quốc  Từ bi: Một đức hạnh để sống thân thiện với môi trường 
35 Kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thái, Hoa Kỳ  Đột phá mới trong truyền bá Phật giáo ở phương Tây 
36 ĐĐ. Richard Baksa, Hoa Kỳ  Khoá học hàm thụ dành cho tù nhân ở Hoa Kỳ 
37 HT. Thích Nhật Quang, TV Thường Chiếu, BRVT  37- Thiền là dòng sống trong lòng Phật giáo và dân tộc Việt Nam
38 TT. Thích Thông Phương, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, Quảng Ninh  38- Thiền, con đường thể nghiệm chân lý
39 TS. Phan Văn Hoàng, Hội Khoa học Lịch sử TPHCM  39- Đưa giáo lý nhà Phật vào cuộc sống
40 Nguyễn Kha, Hoa Kỳ  40- Phật tử: Con số và con người
41 Trần Văn Kha, Hoa Kỳ  Phật giáo: Thời đại mới
42 ĐĐ.TS. Thích Nghiêm Quang, HVPGVN tại TPHCM  Tăng ni trẻ trước thách thức của thời đại
43 PTS. Thích Hạnh Tấn, chùa Viên Giác, Đức quốc  43- Phật giáo trong thời đại mới
44 ĐĐ.TS. Thích Quang Thạnh, HVPGVN tại TPHCM  44- Vài trò của tu sĩ Phật giáo ở xã hội đương thời
45 TT. Thích Phước Trí, chùa Vạn Phước, TPHCM  45-Nguồn tuệ giác Phật giáo trước nhu cầu của thời đại mới
46 GSTS. Mai Trần Ngọc Tiếng, ĐH Khoa Học Tự Nhiên, ĐH Quốc gia TPHCM  46-Đồng hồ sinh học” từ cái nhìn của một Phật tử
47 TS. Trần Thiết, Phó TK môn Môi sinh và Thực vật, ĐHKHTN-Đại học Quốc gia TPHCM  Bảo tồn sếu đầu đỏ ở vùng hạ lưu sông Mêkông từ quan điểm từ bi và môi trường của PG
48 ĐĐ. Thích Phước Tấn, TT chùa Quang Minh, Melbourne, Úc Đại Lợi  Tăng đoàn Xuyên-truyền thống trong thời đại toàn cầu
49 Chánh Tước Đinh Khanh, Canada  Lý tưởng Bồ-tát trong Phật giáo Đại thừa
50 Nhat Dung - MyLy Nguyen, chùa Quang Minh, Melbourne, Úc Đại Lợi  Vai trò của thư viện nghiên cứu Phật học: Nghiên cứu, học tập và đào tạo trực tuyến
51 Nguyễn Văn Hiếu, chùa Quang Minh, Melbourne, Úc Đại Lợi  Suy nghĩ về một viện âm nhạc Phật giáo thuộc Đại học Phật giáo Việt Nam
52 Bùi Biên Hoà, Việt Nam  Phật giáo trong bối cảnh phát triển của cuộc cách mạng thông tin lần thứ 5 
53 TS. Trần Kiêm Đoàn, California, Hoa Kỳ  53- Tuổi Trẻ Phật Tử Việt Nam trước thử thách nội bộ trong thời đại mới
54 ĐĐ.TS Thích Bửu Chánh, HVPGVN tại TPHCM  Ứng dụng giáo lý Phật giáo trong đời sống hàng ngày
CHỦ ĐỀ 3: PHẬT GIÁO VÀ DÂN TỘC
55 TS. Trương Như Vương, TS. Nguyễn Đức Diện, Viện Chiến lược và Khoa học, Hà Nội  Bài thuyết trình chính: Sự tương tác giữa văn hóa Phật giáo và văn hoá dân tộc trong lịch sử Việt Nam
56 GSTS. Nguyễn Đức Lữ, VNC Tôn giáo và tín ngưỡng, HV Chính trị Quốc gia HCM, Hà Nội  Vai trò của Văn hóa Phật giáo Việt Nam trong thời đại mới 
57 GSTS. Lê Mạnh Thát, Phó Viện trưởng HVPGVN tại TPHCM  Quan điểm của Trần Nhân Tông về sự nghiệp duy trì Phật pháp
58 HT.TS. Thích Mãn Giác, Hoa Kỳ  Về một hướng đi của Phật giáo Việt Nam
59 GSTS. Ho. Kwong-Yim, Đại học Hoa Phạm, Đài Loan  Nghiên cứu về Sư Thích Chánh Nham đời nhà Minh
60 TT. Thích Giác Toàn, Phó viện trưởng VNCPHT Việt Nam  60- Suy nghĩ về việc xây dựng một nền giáo dục Phật giáo tại Việt Nam 
61 ĐĐ.TS. Thích Nhật Từ, HVPGVN tại TPHCM  61- Phật giáo đồng hành với dân tộc
62 Hoàng Nguyên Nhuận, Sydney, Úc Đại Lợi  62- Giải nghiệp, giải thực, giải hoặc: Đường đi của Phật tử Việt Nam
63 NS. Thích Nữ Huệ Liên, HVPGVN tại TPHCM  Sự đóng góp của Ni giới: Một sứ mệnh có thể thực hiện
64 GSTS. Philippe LangLet, Đại học Paris, Pháp  Đời sống và sự đóng góp của Phật giáo tại Việt Nam
65 TS. Trần Hồng Liên, Viện KHXH Miền Nam, TPHCM  65-Phật giáo Việt Nam thời hiện đại: Những cơ hội và thách thức
66 Tâm Diệu, Hoa Kỳ  66-Giữa một cõi Thánh phàm
67 NCS. Thích Hạnh Bình, Đại học Hoa Phạm, Đài Loan  Giáo dục: Nền tảng cho sự phát triển Phật giáo Việt Nam 
68 TT. Thích Chân Quang, chùa Phật Quang, Bà Rịa-Vũng Tàu  68- Phẩm chất Tăng Ni thời hiện đại 
69 TT. Thích Thanh Điện, HVPGVN tại Hà Nội  Những thách thức đối với Phật giáo Việt Nam
70 Ths. Thích Giải Hiền, Đại học Quốc lập Quốc tế Chinan, Đài Loan  70-Phật giáo với sứ mạng xây dựng nền tảng đạo đức trong xã hội Trung Quốc hiện nay
71 TT. Thích Nguyên Hạnh, TT Phật giáo chùa Việt Nam, Hoa Kỳ  71- Vài suy nghĩ về hiện tình Phật giáo
72 PGSTS. Lê Cung, Đại học Huế  Bàn thêm về Phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963 trong giáo trình “Lịch sử Việt Nam hiện đại” ở bậc Đại học và Cao đẳng 
73 PGSTS. Nguyễn Hữu Sơn, Viện Văn học, Trung tâm KHXH-NV, Hà Nội  73-Phật giáo Việt Nam và những đóng góp cho văn hoá dân tộc 
74 Nguyên Thuần, Hoa Kỳ  74- Đạo Phật và mô hình giáo dục con người toàn diện
75 GSTS. Ohashi Hisatoshi, Đại học thương mại Takasaki, Nhật Bản Sự truyền bá và tái du nhập của Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam vào Cam-pu-chia
76 TS. Đỗ Hữu Tâm, Irvine Valley College, Hoa Kỳ  76- Vài suy nghĩ về một Đại học Phật giáo
77 Ths. Thích Phước Đạt, HVPGVN tại TPHCM  77- Tính năng động của Phật giáo trong quá trình hội nhập
78 TS. Thích Quán Thông, Hoa Kỳ  78- Vai trò cư sĩ trước tiền đồ Phật giáo Việt Nam
79 ĐĐ.TS. Thích Lệ Thọ, HVPGVN tại TPHCM  79- Sự thể nhập của Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ XXI
80 Phan Mạnh Lương, Hoa Kỳ  Tập kết kinh nghiệm 80 năm Phật giáo Việt Nam
81 Chu Sơn, Việt Nam  Phong trào Phật giáo miền Trung - Huế từ chấn hưng đến dấn thân: Tiếp cận bởi một người kháng chiến không Cộng sản
82 Soạn giả Dương Kinh Thành, VNCPHVN  82- Nghệ thuật sân khấu văn nghệ Phật giáo: Vấn đề nhỏ thách thức lớn
CHỦ ĐỀ 4: PHẬT GIÁO VÀ KINH TẾ - CHÍNH TRỊ
83 TT. Thích Tuệ Sỹ, Việt Nam  83- Bài thuyết trình chính: Nền tảng Kinh tế học từ cái nhìn Phật giáo
84 GSTS. S.R.Bhatt, Phân khoa triết học, Đại học Delhi, Ấn Độ  Kinh tế Phật giáo
85 ĐĐ. Thích Nhật Từ, HVPGVN tại TPHCM  85- Kinh tế từ cái nhìn Phật giáo
86 ĐĐ.TS. Thích Tâm Đức, HVPGVN tại TPHCM  Kinh tế Phật giáo: Một giải pháp toàn diện
87 Quán Như-Phạm Văn Minh, Sydney, Úc Đại Lợi  Schumacher và Tuyên ngôn kinh tế Phật giáo
88 Hà Xuân Trừng, Cố vấn tập đoàn OPV, Việt Nam  Phật giáo và Kinh doanh: Một doanh gia tốt có thể là một Phật tử tốt không? 
89 TS. Nguyễn Quốc Tuấn, Trưởng phòng NCPG, Viện NCTG, Hà Nội  Cần một giải pháp toàn diện đối với Phật giáo Việt Nam 
90 Luật sư Võ Văn Quới, TPHCM  Vận dụng giáo lý của đức Phật vào chính sách nhân dụng và phân bố lao động quốc tế 
91 TT. Bác sĩ Mettanando, Cố vấn WCRP, BangKok, Thái Lan  91- Phật giáo và Dân chủ: Cách tiếp cận của Phật giáo Nguyên Thủy 
92 ĐĐ.TS. Thích Nhật Từ, HVPGVN tại TPHCM  92- Xã hội lý tưởng Phật giáo
93 Đỗ Hữu Tài, Hoa Kỳ  Giao thoa giữa nội dung tôn giáo và chính sách quốc gia: Suy nghĩ về Việt Nam
94 GSTS. Tạ Văn Tài, Đại học Harvard, Hoa Kỳ  94- Đạo Phật và nhân quyền trong lịch sử Việt Nam
95 ĐĐ.TS. Thích Đồng Bổn, HVPGVN tại TPHCM  95- Vai trò chính trị của tăng sĩ Phật giáo thời Lý-Trần
96 GSTS. Mai Quốc Liên, GĐ Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Học  Phật giáo nhìn từ cội nguồn và từ thời hiện
97 Tăng thân Làng Mai, Pháp  Thực tập chánh niệm để thiết lập sự bình an và thảnh thơi trong cuộc sống
98 ĐĐ.NCS. Thích Minh Nhẫn, HVPGVN tại TPHCM Phát triển kinh tế qua mô hình du lịch tâm linh

và các bài nghiên cứu khác...

Nguồn: Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
29 Tháng Giêng 2015(Xem: 5526)
Trong sách Dân quyền sơ bộ (Bước đầu dân quyền), ông Tôn Trung Sơn định nghĩa về hội nghị như sau: “Nói chung, khi nghiên cứu sự lý rồi theo đó mà giải quyết, tự một mình mình thì gọi là độc tư, hai người với nhau thì gọi là đối thoại, ba người trở lên tuân theo những nguyên tắc nhất định, thì gọi đó là hội nghị”.
24 Tháng Giêng 2015(Xem: 4973)
23 Tháng Giêng 2015(Xem: 9243)
Một vị lãnh đạo một tôn giáo lớn, tuy thờ Trời nhưng lại sợ con người, đã không dám tiếp một vị lãnh đạo tôn giáo khác trong một dịp viếng thăm Âu Châu gần đây, mặc dù một vị lãnh đạo tôn giáo nổi tiếng khác từ một nước rất xa xôi tận phía nam Phi Châu đã trực tiếp can thiệp và trách cứ về hành động đáng tiếc này.
16 Tháng Giêng 2015(Xem: 6629)
Người lãnh đạo phải là gương mẫu; mà điều đòi hỏi cao nhất là đức. Đức mới là cái gốc; tất nhiên phải kèm theo cái tài phụ cho cái đức ấy. Theo Sớ giải kinh Pháp Cú (Dhammapadatthakathà), ngài Buddhaghosa ghi nhận rằng Đức Phật có lưu ý đến vấn đề tổ chức một nền hành chánh nhân đạo. Đức Thế Tôn chỉ ra rằng cả một xứ bị suy vong, đốn mạt và khốn khổ khi những người nắm vận mạng quốc gia như vua chúa, quần thần, quan lại quá đỗi tham tàn và bất công.
05 Tháng Chín 2014(Xem: 6094)
Bài viết này không đi vào tìm hiểu về cuộc chiến này mà chỉ phác thảo một vài điểm có liên quan đến Phật giáo ở trong cuộc chiến; nói cụ thể hơn là giới Phật giáo đã có những hành động gì khi đứng ở mỗi bên của cuộc chiến để thực hiện điều được gọi là “hộ quốc” của mình.
01 Tháng Chín 2014(Xem: 10409)
Trong một cuộc đối đầu, ta không nhất thiết cứ réo tên đối phương mà nguyền rủa trù ếm hay chỉ biết bắn phá, dội bom trực tiếp lên họ. Làm vậy tốn kém, om sòm và bạo lực quá, mà kết quả thì như ai cũng thấy là sẽ rất ngắn hạn. Bởi một lẽ là chiếm thành thường dễ hơn giữ thành và cái gật đầu bên ngoài không quan trọng bằng sự đồng tình bên trong.
26 Tháng Bảy 2014(Xem: 11156)
Giới luật Phật giáo cấm người xuất gia không được giữ bất cứ một thứ gì gọi là của riêng. Thế nhưng đối với người thế tục thì giới luật không cấm đoán họ làm giàu, nếu làm giàu bằng những phương tiện sinh sống đúng tức chánh mạng trong Bát chánh đạo. Giáo pháp nhà Phật cũng luôn nhắc nhở: “Phải biết sử dụng tài sản và giúp đỡ người khác”.
25 Tháng Bảy 2014(Xem: 11003)
Người giàu có được coi là có đầy đủ hay dư thừa tài sản. Có nhiều loại tài sản như tiền bạc, hay kiến thức hoặc thông tin kinh tế, tâm linh. Tuy nhiên bài viết này chỉ đặt trọng tâm vào quan điểm của Phật giáo đối với của cải vật chất và kinh tế.
13 Tháng Bảy 2014(Xem: 9642)
Mùa an cư năm thứ bốn mươi lăm, đức Phật ngụ tại Trúc Lâm tịnh xá, gồm khá đông chư vị đại trưởng lão và chúng tỳ-khưu. Tuy nhiên, thỉnh thoảng, đức Phật và một số ít vị tỳ-khưu lại ghé vườn xoài của thần y Jīvaka hoặc lên đỉnh núi Linh Thứu (Gijjhakūṭa), tại đây ngài thường ở lại lâu hơn.