Kinh Đại Báo Tích

29 Tháng Tư 201000:00(Xem: 142953)

KINH ĐẠI BẢO TÍCH
Việt dịch: Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh
Xuất bản: Ban Văn Hóa Thành Hội TP. Hồ Chí Minh PL 2543 - DL 1999

kinh_daibaotich
Thư Viện Hoa Sen trân trọng giới thiệu bộ kinh Đại Bảo Tích dày hơn 6000 trang đánh máy, được in thành 9 tập do Ban Văn Hoá Thành Hội Phật Giáo TP. Hồ Chí Minh xuất bản lần thứ 2 năm 1999. Bộ kinh này được Hoà Thượng Thích Trí Tịnh dịch và hoàn tất vào những năm 1970 và mãi đến năm 1987 mới được ấn hành lần đầu tiên. Nay bộ kinh này được đưa lên liên mạng điện toán toàn cầu Thư Viện Hoa Sen lần đầu tiên vào ngày 17 tháng 11-2002. Đây là một nỗ lực chung của nhiều Phật tử ở nhiều nơi trên thế giới: Belgium, Hoa Kỳ và Việt Nam cùng chung sức đánh máy. Ban biên tập Thư Viện Hoa Sen xin chân thành cảm tạ chư vị và cung kính đảnh lễ Hòa Thượng Thích Trí Tịnh, tri ơn thâm sâu công đức dịch kinh của Ngài.

TẬP 1
Lời Nói Đầu của Dịch Gỉa
01. Pháp Hội Tam Tụ Luật Nghi
02.. Pháp Hội Vô Biên Trang Nghiêm
03. Pháp Hội Mật Tích Kim Cang Lực Sĩ
04. Pháp Hội Tịnh Cư Thiên Tử
05. Pháp Họi Vô Lượng Thọ Như Lai
TẬP 2
06. Pháp Hội Bất Động Như Lai:
07. Pháp Hội Mặc Giáp Trang Nghiêm :
08. Pháp Hội Pháp Giới Thể Tánh Vô Phân Biệt
09. Pháp Hội Đại Thừa Thập Pháp
10. Pháp Hội Văn Thù Sư Lợi Phổ Môn
11. Pháp Hội Xuất Hiện Quang Minh:
TẬP 3
12. Pháp Hội Bồ Tát Tạng:
TẬP 4
13.Pháp Hội Phật Thuyết Nhơn Xử Thái
14.Pháp Hội Phật Thuyết Nhập Thai Tạng
15.Pháp Hội Văn Thù Sư Lợi Thọ Ký
16.Pháp Hội Bồ Tát Kiến Thiệt:
TẬP 5
17-Pháp Hội Phú Lâu Na:
18-Pháp Hội Hộ Quốc Bồ Tát
19-Pháp Hội Úc Già Trưởng Lão
20-Pháp Hội Vô Tận Phục Tạng
21-Pháp Hội Thọ Ký Ảo Sư Bạt Đà La
22-Pháp Hội Đại Thần Biến
23-Pháp Hội Ma Ha Ca Diếp
24-Pháp Hội Ưu Ba Ly
25-Pháp Hội Phát Thắng Chí Nguyện
TẬP 6
26-Pháp Hội Thiện Tý Bồ Tát
27-Pháp Hội Thiện Thuận Bồ tát
28-Pháp Hội Dũng Mãnh Thọ trưởng Gỉa
29-Pháp Hội Ưu Đà Diên Vương
30-Pháp Hội Diệu Huệ Đồng Nữ
31-Pháp Hội Hằng Hà Thượng Ưu Bà Di
32-Pháp Hội Vô Uý Đức Bồ tát
33-Pháp Hội Vô Cấu Thí Bồ Tát Ứng Biện
34-Pháp Hội Công Đức Bửu Hoa Phu Bồ Tát
35-Pháp Hội Thiện Đức Thiên Tử
36-Pháp Hội Thiện Trụ Ý Thiên Tử:
37-Pháp Hội A Xà Thế Vương Tử
38-Pháp Hội Đại Thừa Phương Tiện
39-Pháp Hội Hiền Hộ Trưởng Gỉa
40-Pháp Hội Tịnh Tín Đồng Nữ
TẬP 7
41 Pháp Hội Di Lặc Bồ Tát Vấn Bát Pháp
42 Pháp Hội Di Lặc Bồ Tát Vấn Sở Vấn
43 Pháp Hội Phổ Minh Bồ Tát
44 Pháp Hội Bửu Lương Tụ:
45 Pháp Hội Vô Tận Huệ Bồ Tát
46 Pháp Hội Văn Thù Thuyết Bát Nhã
47 Pháp Hội Bửu Kế Bồ tát
48 Pháp Hội Thắng man Phu Nhân
49 Pháp Hội Quảng Bác Tiên Nhân
50 Pháp Hội Nhập Phật Cảnh Giới Trí Quang Minh Trang Nghiêm
51 Pháp Hội Tự Tại Vương Bồ tát
TẬP 8
52 Pháp Hội Bửu Nữ - Thứ 52
53 Pháp Hội Bất Thuần Bồ Tát - Thứ 53
54 Pháp Hội Hải Huệ Bồ Tát - Thứ 54
55 Pháp Hội Hư Không Tạng Bồ Tát - Thứ 55
56 Pháp Hội Vô Ngôn Bồ Tát - Thứ 56
TẬP 9
57. Pháp Hội Bất Khả Thuyết Bồ Tát
58. Pháp Hội Bửu Tràng
59. Pháp Hội Hư Không Mục
60. Pháp Hội Nhựt Mật Bồ tát
61. Pháp Hội Vô Tận Ý Bồ tát
62. Pháp Hội Quán Vô Lượng Thọ Phật
Lời Ghi Nhận Sau Kinh của Người Dịch
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
07 Tháng Mười Một 2023(Xem: 1464)
27 Tháng Chín 2022(Xem: 83999)
Lúc đầu, kinh điển Phật giáo gồm hai bộ chính là “kinh” (sutra) và “luật” (vinaya): “Kinh” ghi lại giáo lý của Đức Phật, “Luật” là những giới luật mà Đức Phật đã chế định cho hàng tăng nhân tu hành tại các tự viện. Về sau này có thêm những lời chú giải về kinh và luật đó, và được gọi chung là “luận” (abhidharma), kết quả là có ba bộ sách gồm kinh, luật, và luận, tức là “Tam Tạng” (Tripitaka). Dần dần xuất hiện những dị biệt trong những lời giải thích về giáo lý của Đức Phật và giới luật của tự viện; và, điều đó gây ra sự phân rẽ trong cộng đồng Phật giáo, đưa tới sự phân chia thành hai bộ phái chính yếu đó là Thượng Tọa Bộ (Therevada) có tinh thần bảo thủ và Đại Chúng Bộ (mahasamghika) có tinh thần cấp tiến. Mỗi bộ phái có một bộ kinh điển riêng, được coi là chính thức bao gồm những quan điểm của mỗi phái.
16 Tháng Chín 2020(Xem: 5950)
20 Tháng Tám 2018(Xem: 7741)